HOẠT ĐỘNG | NỘI DUNG |
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc to cho cả lớp nghe phần I – SGK GV: Giải thích các thuật ngữ: độ thuần chủng, sức sống, tính trạng của giống - GV hỏi: Theo em, trong ba mục đích thì mục đích nào là quan trọng nhất? Vì sao? - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Quan sát hình 3.1 cho biết hệ thống SX giống cây trồng bắt đầu và kết thúc khi nào? Gồm mấy giai đoạn? HS: Trả lời - GV hỏi: Thế nào là hạt giống SNC, NC và XN? Các loại hạt giống này được sản xuất ở đâu? - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi - GV hỏi tiếp: Tại sao hạt giống SNC và hạt giống NC cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?(HS khá) - HS trả lời: Vì so với hạt giống XN, hai loại hạt giống này đòi hỏi các yêu cầu kĩ thuật sản xuất cao và sự theo dõi chặt chẽ, yêu cầu này chỉ có những cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp mới đáp ứng được - GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 loại hạt giống trên về các mặt: di truyền, số lượng và chất lượng? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Căn cứ vào đâu để xây dựng quy trình sản xuất giống cây trồng? HS: Dựa vào phương thức sinh sản của cây trồng. (tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo) GV giới thiệu có 2 loại quy trình SX GV: Yêu cầu HS phân tính hình 3.2 để trình bày cách SX hạt giống theo sơ đồ duy trì? HS: Trình bày GV: Hình 3.2: tại sao năm thứ 1 có hạt SNC rồi mà năm thứ 2 lại phải chọn hạt SNC? - Để tăng số lượng đồng thời loại bỏ những cây xấu GV: Phân tính hình 3.3 để trình bày cách SX hạt giống theo sơ đồ phục tráng? GV: Tại sao sơ đồ hình 3.3 có 2 nhánh song song? là TN so sánh và nhân giống sơ bộ? - Để tiết kiệm thời gian. Do VLKĐ ko rõ nguồn gốc nên phải phục tráng. Nếu sơ bộ kết quả tốt, đem sản xuất luôn (nhánh 1) còn nếu đem so sánh với VLKĐ mà kết quả nhánh 2 hơn nhánh 1 thì huỷ nhánh 1 tạo SNC GV: Dựa vào 2 sơ đồ trên hãy so sánh quy trình SX giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng ? - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chính xác hoá kiến thức | I/ Mục đích của công tác SX giống cây trồng 1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để đưa raâtsanr xuất đại trà. 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất II. Hệ thống SX giống cây trồng: - Thời gian tiến hành: Được bắt đầu từ khi nhận được hạt giống do các cơ sở chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà - Cách tiến hành: Theo 3 giai đoạn 1. Giai đoạn 1: SX hạt giống siêu nguyên chủng: - Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao - Nhiệm vụ giai đoạn 1: duy trì, phục tráng và sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng - Phạm vi: thực hiện ở các xí nghiệp, các trung tâm sản xuất giống chuyên trách. 2. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Hạt giống nguyên chủng là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng - Giai đoạn này tiến hành ở các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng 3. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận: - Hạt giống xác nhận được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà - Được thực hiện ở các cơ sở nhân giống liên kết giữa các công ti, trung tâm và cơ sở SX - Chú ý: Mối quan hệ giữa 3 loại hạt giống + Về mặt DT: SNC(P) ![]() ![]() + Về mặt SL: SNC < NC < XN + Về mặt CL: SNC > NC > XN III/ Quy trình sản xuất giống cây trồng: 1/ Sản xuất giống cây trông nông nghiệp: a/ Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì - Nguyên liệu: giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng -Hình thức chọn lọc: Chọn lọc cá thể và chọn lọc hổn hợp đến 2 năm - Quy trình: + Thời gian 4 năm + Diễn biến : SGK - Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng - Nguyên liệu: Các giống nhập nội, các giống bị thoái hoá -Hình thức chọn lọc: Chọn lọc cá thể và chọn lọc hổn hợp đến 3 năm - Quy trình: + Thời gian 5 năm + Diễn biến : SGK |
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 22.14 KB )