Hoạt động của thầy và trò | Nội dung kiến thức cơ bản |
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền liên kết với giới tính. GV: Chiếu tranh bộ NST giới tính của ruồi giấm yêu cầu HS quan sát kết hợp SGK phân biệt con đực,con cái, căn cứ phân biệt? HS.Trả lời GV: NST giới tính là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV. Để hiểu rõ sự di truyền của các gen trên NST giới tính ta cần nắm được đặc điểm cấu trúc của NST giới tính. GV: Chiếu H12.1SGK , yêu cầu HS nêu đặc điểm của cặp NST XX, XY ? HS.Trả lời Cặp XX: 2 chiếc tương đồng ->sự phân hóa di truyền của các đoạn giống nhau , gen tồn tại thành cặp -Cặp XY: 2 chiếc không tương đồng àsự phân hóa di truyền của các đoạn không giống nhau Gồm 3 vùng +Vùng tương đồng .Gen tồn tại thành cặp trên cả X,Y(XAYa.....) +Vùng không tương đồng trên Y.Gen nằm trên Y không có alen trên X (XYa) + Vùng không tương đồng trên X .Gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y(XaY....) GV.Gen nằm trên cặp XX, ở vùng tương đồng trên cặp XY di truyền theo các quy luật như gen trên NST thường. Còn cặp XX,XY củng như gen nằm trên vùng không tương đồng trên X và vùng không tương đồng trên Y di truyền theo quy luật nào ta lần lượt ng/c GV.Trước hết chúng ta nắm một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1b để hoàn thành (2-3 phút) HS:Trả lời GV. Qua PHT các em biết rằng giới tính của loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính Vậy việc sinh con trai hay con gái ở người do bố hay mẹ chi phối? HS.Trả lời GV. Bổ sung sơ đồ cơ chế di truyền cặp NST GT -ở đa số các loài tỉ lệ đực cái là 1:1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể lớn,quá trình thụ tinh ngẫu nhiên GV.Như vậy gen quy định giới tính di truyền theo quy luật di truyền giới tính.Còn các gen quy định tính trạng thường trên cặp NST Gt sẻ di truyền liên kết với giới tính.DTLK với giới tính là gì? GV.Nghiên cứu thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau 1.Mắt trắng là trội hay lặn, vì sao? 2.So với kết quả phép lai thuận nghịch của Menden trong quy luật phân li thì kết quả thí nghiệm của Moocgan khác nhau như thế nào về a.Kết quả của phép lai thuận nghịch b..Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 ở hai giới HS.Trả lời GV.Các em hãy quan sát sơ đồ cơ sở TBH ở phép lai thuận trang 51 SGK cho biết + Màu mắt trắng ở ruồi giấm di truyền ntn? +Nêu cơ sở TBH HS: trao đổi nhóm trả lời -Tính trạng màu mắt di truyền theo quy luật di truyền chéo -Nêu cơ sở TBH GV :cho HS nhắc lại đặc điểm di truyền của gen trên X lưu ý: ở người các bệnh mù màu, máu khó đông do các gen lặn nằm trên NST X gây ra được di truyền tương tự như gen mắt trắng ở ruồi giấm. GV .cho công thức lai : P : XX x XYa G : X X, Ya F1 : XX ; XYa Từ sơ đồ công thức lai trên hãy rút ra nhận xét về tính qui luật của gen trên Y ? HS.Trả lời GV: Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính đối với thực tiễn sản xuất ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền ngoài nhân. GV: Từ thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì? HS.Trả lời GV.Giải thích vì sao F1 có KH giống mẹ? HS.Trả lời GV.Di truyền ngoài nhân không chỉ được phát hiện ở cây hoa phấn mà còn biểu hiện ở các đối tượng khác | I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH. 1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. a. NST giới tính: *Khái niệm: NST giới tính là loại NST có chứa gen qui định giới tính và các gen quy định tính trạng khác. * Cấu trúc cặp NST giới tính ở người: - Cặp XX: 2 chiếc tương đồng. VD.XaXa, XAXa -Cặp XY: 2 chiếc không tương đồng +Vùng tương đồng .Gen tồn tại thành cặp trên cả X,Y(XAYa.....) +Vùng không tương đồng trên Y, gen nằm trên Y không có alen trên X (XYa) + Vùng không tương đồng trên X, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y(XaY....) b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. - Kiểu XX và XY : + Ở người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me: con cái XX, con đực XY. + ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm : con cái XY, con đực XX. - Kiểu XX và XO : + châu chấu, rệp, bọ xít : con cái XX, con đực XO. + Bọ nhậy : con cái XO, con đực XX. 2. Di truyền liên kết với giới tính: Là sự di truyền của các gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính a. Gen trên NST X. - Thí nghiệm sự di truyền tính trạng màu mắt ở RG: SGK. * Nhận xét- Giải thích : -Kết quả PL thuận :Pt/càF1 100% mắt đỏ: Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng Quy ước:Gen A:Mắt đỏ Gen a:Mắt trắng -Đặc điểm: +Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau +Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 khác nhau ở hai giới + Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có alen trên NST Yà di truyền theo qui luật di truyền chéo: Ông ngoại(P) ® con gái(F1) ® Cháu trai(F2) *Cơ sở tế bào học Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li và tổ hợp của của các gen nằm trên NST giới tính. - Sơ đồ lai: SGK -Lưu ý: ở người bệnh mù màu, máu khó đông do các gen lặn nằm trên NST X b. Gen trên NST Y. - Gen nằm trên NST Y không có alen trên X di truyền thẳng (Di truyền cho 100% cho cá thể XY). Ví dụ.ở người tật dính ngón tay 2,3.túm lông ở tai do gen lăn trên Y c. Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính. để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất. II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN. - Thí nghiệm của Coren 1909 cây hoa phấn. - Đặc điểm + Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch là khác nhau, F1 có KH giống mẹàDi truyền theo dòng mẹ. +Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của trứng VD.Động vật .lừa đực x ngựa cái->La Ngựa đựcx lừa cái->bốc đô Người .Bệnh động kinh do gen ngoài nhân quy định |
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 20.98 KB )