Rss Feed Đăng nhập

CHỦ ĐỀ: CACBON-SILIC

Gửi lên: 24/11/2019 03:40, Người gửi: hoahoc, Đã xem: 866
Ngày soạn: 16/11/2019
Tiết 22,23,24,25,26:                        CHỦ ĐỀ: CACBON-SILIC
 
I. MỤC TIÊU :
1. Kieán thöùc:
- Bieát caáu truùc caùc daïng thuø hình cuûa caùcbon , silic.
- Hieåu ñöôïc tính chaát vaät lyù , hoùa hoïc cuûa cacbon và  silic.
-Sự giống nhau và khác nhau  về cấu hình eletron nguyên tử , tính chất của cacbon và silic        
- Tính chất vật lý và hóa học của CO và CO2
- Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.
- Tính chất vật lý và hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat
- Vai troø quan troïng cuûa cacbon  và silic ñoái vôùi ñôøi soáng kyõ thuaät .
 - Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất C, Si và hợp chất của chúng.
2. Kyõ naêng:
-Vận dụng những tính chất vật lí, hóa học của cacbon và silic để giải các bài tập có liên quan và giải thích một số vấn đề trong thực tế đời sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
- Moâ hình than chì , kim cöông , maãu than goã , moà hoùng .
- Caáu truùc tinh theå kim cöông , than chì vaø cacbon voâ ñònh hình
- Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dung dịch Na2SiO3, HCl, cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh.
- Hệ thống câu hỏi.
2. Chuẩn bị của HS:  Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. ỔN ĐỊNH LƠP:
IV.HỆ THỐNG BÀI TẬP:
1.Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Nội dung Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu hỏi / bài tập định tính
 
 
 
 
 
-Nêu được tính chất vật lí của C,Si, CO, CO2, SiO2
-Nắm được tính tan của muối cacbonat, muối silicat
-Nắm được ứng dụng các dạng thù hình của cacbon, silic.
-Nêu được các phương pháp điều chế cacbon  và silic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
-Nắm được tính chất hóa học của C, Si, CO, CO2, SiO2, muối cacbonnat
-So sánh được tính chất hóa học của C với Si, CO với CO2, CO2 với SiO2.
-Vận dụng các kiến thức đã học viết các phương trình phản ứng , hoàn thành dãy chuyển hóa,
 
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bài tập định lượng
 
 
 
 
    -Làm các bài tập tính toán đơn giản về CO, CO2. -Giải các dạng bài tập nâng cao về  tính khử của CO,  tính oxit axit của CO2
 
Bài tập thực hành/ Thí nghiệm
 
 
 
 
 
 
 
Mô tả và nhận biết các hiện tương thí nghiệm Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm Giải thích được một số hiện tượng TN liên quan đén thực tiễn Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng các kiến thức đã học để giải thích.
 
 
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Tiết 22:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-Tên gọi , kí hiệu các nguyên tố trong nhóm cacbon?
- Caáu hình chung cuûa nhoùm  cacbon ?
- Öùng vôùi n = 2,3 laø caáu hình cuûa  những nguyên tử của các nguyeân toá naøo ?
 
I- Vị trí và cấu hình eletron nguyên tử của cacbon và silic trong bảng tuần hoàn.
-Nhóm cacbon gồm các nguyên tố: Cacbon(C), Silic(Si), Gecmani(Ge), Thiếc(Sn), Chì(Pb)
-Cấu hình electron chung: -ns2np2
Với n=2: 1s22s22p2 là của C
Với n=3: 1s22s22p63s23p2 là của Si
 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của cacbon và silic
- Cho biết một số dạng thù hình của cacbon? Silic?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK làm phiếu học tập:một nhóm đại diện trình bày.
II- Tính chất vật lí
Cacbon có một số dạng thù hình: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình…
Silic có 2 dạng thù hình: Si tinh thể và silic vô định hình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của cacbon và của silic.
-HS tìm hiểu và hoàn thành phiếu học tập số 2
 
-GV dùng máy chiếu cho HS xem các ứng dụng của cacbon và silic trong cuộc sống.
III- Ứng dụng:
A. Ứng dụng của cacbon:
1 . Kim cương:
Dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài.
2 Than chì:
Làm điện cực, bút chì đen, chế chất bôi trơn, làm nồi chén để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt.
3. Than cốc:
Làm chất khử trong lò luyện kim.
4. Than gỗ:
Dùng để chế thuốc súng đen, thuốc pháo chất hấp phụ. Than hoạt tính được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hóa chất.
5. Than muội: được dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy,. .
B. Ứng dụng của silic :
- Có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến và điện tử, pin mặt trời, luyện kim).
 
 
Hoạt động 4: Tìm hiểu các phương pháp điều chế C, Si ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
IV. Điều chế:
A. Điều chế cacbon:
- Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì, bằng cách nung ở 30000C và áp suất 70 – 100 nghìn atm trong thời gian dài
- Than chì: nung than cốc ở 2500 – 30000C trong lò điện không có không khí.
- Than cốc: Nung than mỡ ở 1000 – 12500C, trong lò điện, không có không khí.
- Than gỗ: Khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
- Than muội:
                 CH4 ®  C + 2H2
-Than mỏ: Khai thác trực tiếp từ các vỉa than
B. Điều chế silic:
*Trong phòng thí nghiệm:
SiO2   +  2Mg ® Si  + 2MgO.
* Trong công nghiệp:
                  t0
SiO2 + 2C ® Si    +   2CO
IV. Củng cố:
Một số bài tập củng cố:
Bài tập 1:Nêu các dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại có các tính chất vật lí khác nhau?
 
V. Hướng dẫn bài tập:         Phiếu học tập số 1:
 
Hoàn thành bảng sau :
 
Dạng thù hình Cấu trúc Tính chất
 
Kim cương
 
 
 
 
 
Than chì
 
 
 
 
 
Fuleren
 
 
 
 
 
Cacbon vô định hình
 
 
 
 
 
Phiếu học tập số 2:
  ỨNG DỤNG
 
Kim cương
 
 
 
 
Than chì
 
 
 
 
 
Furelen
 
 
 
 
Cacbon vô định hình
 
 
 
 
Silic
 
 
 
 
Phiếu học tập số 3
 
  Điều chế
 
 
Kim cương
 
 
 
 
Than chì
 
 
 
 
Than cốc
 
 
 
 
Than gỗ
 
 
 
 
Muội than
 
 
 
 
Than mỏ
 
 
 
 
Silic
 
 
 
 
 
Tiết 23:            TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON VÀ SILIC
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon, silic.
? Xác định số oxi hóa của C, Si trong các hợp chất sau: CH4, CO, CO2, CaCO3, SiO2, Na2SiO3,Mg2Si. Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học của C, Si.
 
V. Tính chất hóa học
Các số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4
của silic: -4,0, +4
Cacbon, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính khử của cacbon, silic.
? Cacbon thể hiện tính khử như thế nào? Lấy các ví dụ minh họa?
-HS hoạt động theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1
-So sánh tính khử của cacbon và silic
1.Tính khử:
1.1 Tính khử của cacbon
 a. Tác dụng với oxi:
                C + O2 ® O2
b. Tác dụng với hợp chất:
- Ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit:
      Fe2O3 + 3C0 ® 2Fe +3O
  C + 4HNO3 ® CO2 + 4NO2 + 2H2O
      SiO2  + 2C0 ® Si +2O
Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen
1.2 Tính khử của silic:
- Tác dụng với phi kim:
Ở nhiệt độ thường:
          Si0 + 2F2 ® F4 (silic tetraflorua)                   
Khi đun nóng:
           Si0 + O2 ® O2 (silic đioxit)                          
             Si0 + C ® C (silic cacbua).                          
- Tác dụng với hợp chất:
Si0 + 2NaOH+ H2O®Na2O3+ 2H2­
 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính oxi hóa.
? Cacbon, silic  thể hiện tính oxi hoa như thế nào? Lấy các ví dụ minh họa?
-Hoạt động theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2.
 
2 . Tính oxi hóa
2.1 Tính oxi hóa của cacbon:
a. Tác dụng với hiđro:
  Ở nhiệt độ cao và có xúc tác:
         C0 + 2H2 ® H4
b.Tác dụng với kim loại:
  Ở nhiệt độ cao
 Ca + 2C0 ® CaC2-4   Canxi cacbua
  4Al0 +3C0 ®Al4C3         Nhôm cacbua
2.2. Tính oxi hóacủa silic
Tác dụng với kim loại: ( Ca, Mg, Fe . . .) ở nhiệt độ cao.
2Mg  + Si0  ® Mg2(magie silixua)
 
Hoạt động 6: Trạng thái tự nhiên
? Trình bày về trạng thái thiên nhiên  các dạng thù hình của cacbon và silic ?
 
 
 
GV: Bổ sung các kiến thức thực tế.
 
 
 
 
 
 
 
 
V- Trạng thái tự nhiên
- Kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết, ngoài ra còn có trong khoáng vật: SGK .
 
- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn tại ở dạng hợp chất (cát, khoáng vật silicat, aluminosilicat)
- Silic còn có trong cơ thể người và thực vật.
 
 
IV. Củng cố:
  1. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 ® CO2                                    B.C + 2CuO® 2Cu + CO2
C.3C + 4Al® Al4C3                               D.C + H2O ® CO + H2
2.Hoàn thành các phương trình hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Si + X2  ( X2 : F2, Cl2, Br2)
b.Si + KOH + H2
c. Si + Ca ®
V. Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 2,3,4,5(Trang 70)  
                                  
                                    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
 
                                 Phương trình thể hiện tính khử
 
 
 
Cacbon
 
 
 
 
 
 
 
Silic
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                      PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
 
                                 Phương trình thể hiện tính oxi hóa
 
 
 
Cacbon
 
 
 
 
 
 
 
Silic
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tiết 24,25:                     HỢP CHẤT CỦA CACBON-SILIC.
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 24:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
? Kể tên các hợp chất vô cơ của cacbon, silic ? Các hợp chất đó có những tính chất gì? ứng dụng và tác hại đối với đời sống của con người?
 
 
-Các hợp chất của cacbon: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat…
-Các hợp chất của silic: SiO2, H2SiO3, muối silicat.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của CO
? Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan của CO?
? CO thuộc loại oxit nào đã học?
? Xác định số oxi hóa của cacbon trong CO? Từ đó dự đoán tính chất của CO?
 
 
 
 
 
 
 
I-  Cacbon monooxit (CO)
1. Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí ít tan trong nước, t0h/l = -191,50C, t0h/r = -205,20C.
- Rất bền với nhiệt và rất độc
2. Tính chất hóa học
a) CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối)
b) Tính khử (C+2)
Cháy trong không khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt:
  2CO(k) + O2(k)  ® 2CO2(k)  
- Khử nhiều oxit kim loại:
    CO + CuO ® Cu + CO2
 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế CO
? Cho biết CO điều chế trong công nghiệp như thế nào?
? Cách điều chế trong phòng thí nghiệm?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3. Điều chế
a. Trong công nghiệp:
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ .
               10500C
C  +H2O    D        CO + H2
- Tạo thành khí than ướt: 44% CO, 45%H2, 5% H2O và 6% N2
- Được sản xuất trong các lò ga
     C  +  O2  ®  CO
    C  + O2 ® CO2
    CO2 + C ® 2 CO
- Khí lò ga: 25%CO, 70%N2, 4%CO2 và 1% các khí khác.
b. Trong phòng thí nghiệm:         
HCOOH        CO + H2O
 
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của CO2 , SiO2.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV  nhận xét và giải thích rõ hơn: CO2 không duy trì sự cháy, số oxi hoá +4 của C tuy bền nhưng khi gặp chất khử mạnh nó cũng phản ứng.
-HS hoàn thành phiếu học tập số 2.
 
 
II- Cacbon đioxxit (CO2) và silicđioxit.
1. Tính chất vật lý:(SGK) và liên hệ thực tế.
- Làm lạnh đột ngột ở – 760C CO2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khô “ có hiện tượng thăng hoa.
2- Tính chất hóa học:
a. CO2 không cháy, không duy trì sự cháy, có tính oxi hóa khi gặp chất khử mạnh:
VD: O2 +2Mg ® 2MgO + C0
- CO2 là oxit axit  tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo muối.
- Khi tan trong nước:   CO2 + H2O  D H2CO3
b.SiO2 oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat trong kim loại kiềm nóng chảy  
VD:
   SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + H2O.
   SiO2 + Na2CO3 ® Na2SiO3 + H2O.
-Tan trong axit flohiđric:
SiO2 + 4HF  ®   SiF4 ­ + 2H2O.
 
Hoạt động 5: Cách điều chế CO2
? Trong CN và trong PTN CO2 được điều chế như thế nào?
 
 
 
 
3 – Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
Ở nhiệt độ 900 – 10000C:
  CaCO3(r)     D  CaO(r)   +  CO2(k)
b. Trong phòng thí nghiệm:
 CaCO3 +2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O
 
Tiết 26:
Hoạt động 6: Tìm hiểu axit cacbonic và axit silicxic.
? So sánh tính chất hóa học của H2CO3 và H2SiO3
 
 
 
 
 
 
 
III- Axit cacbonic và axit silicxic
1. Axit cacbonic (H2CO3)
Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền:
H2CO3  D H+ +HCO3-     Ka1= 4,5. 10-7
HCO3- D H++CO32-        Ka2= 4,8 . 10-11
Axit cacbonic tạo ra hai loại muối là muối cacbonat và muối hidrocacbonat
2. Axit silixic(H2SiO3)
- Là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, đun nóng dễ mất nước
               H2SiO3 ® SiO2 + H2O .
- H2SiO3 khi sấy khô mất nước tạo silicagen: dùng để hút ẩm và hấp phụ nhiều chất .
- H2SiO3 là axit rất yếu:
Na2SiO3+CO2+H2O®H2SiO3+Na2CO3
 
Hoạt động 7: Tìm hiểu muối cacbonat và muối silicat.
? Dựa vào bảng tính tan, xác định độ tan của các muối cacbonat và muối silicat?
? Tính chất hóa học của NaHCO3?
? Tính bền của muối cacbonat
GV yêu cầu HS viết phương trình nhiệt phân của các muối MgCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2. Muối cacbonatvà muối silicat.
a. Tính tan:
- Muối trung hòa của kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO3).
- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước.
 - Muối  silicat của kim loại kiềm tan được trong nước, cho môi trường kiềm
b.Tính chất hóa học:
-Muối NaHCO3 thể hiện tính lưỡng tính:
NaHCO3+HCl ® NaCl +CO2 + H2O
HCO3- +H+ ® CO2 +H2O
NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O
  HCO3- + OH- ® CO32- + H2O .
- Phản ứng nhiệt phân:
- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt
- Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun nóng.
VD:       MgCO3  ® MgO + CO2 .
             2NaHCO3 ®  Na2CO3 + CO2 + H2O
             Ca(HCO3)2 ®  CaCO3 + CO2  + H2O
- Dung dịch đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng.
- Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy, thủy tinh lỏng được dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ.
4. Củng cố từng phần trong quá trình học bài
5. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà :
                                    
                                             Phiếu học tập số 1.
Hợp chất Tính chất vật lí
 
 
CO2
 
 
 
 
 
 
 
SiO2
 
 
 
 
 
 
Phiếu học tập số 2:
-Hãy lập bảng so sánh tính chất hóa học của CO2 và SiO2. Viết phương trình phản ứng minh họa?
 
 
 
 
 
 
Tiết 26:                                         Luyện tập
Hệ thống bài tập:
GV yêu cầu HS hoàn thành các phiếu học tập sau:
Bài tập 1:
PhiÕu häc tËp sè 1:
C¸c tÝnh chÊt Cacbon Silic NhËn xÐt
CÊu h×nh e nguyªn tö      
§é ©m ®iÖn      
C¸c sè oxi ho¸ cã thÓ cã      
C¸c d¹ng thï h×nh      
TÝnh khö (T¸c dông víi oxi, halogen)      
TÝnh oxi ho¸
+ t¸c dông víi hydro
+ t¸c dông víi kim lo¹i
     
 
Bài tập 2:
PhiÕu häc tËp sè 2:
  CO CO2 SiO2 NhËn xÐt
Sè oxi ho¸ cña Cacbon, silic        
Tr¹ng th¸i, ®éc tÝnh        
T¸c dông víi kiÒm        
TÝnh khö        
TÝnh oxi ho¸        
TÝnh chÊt kh¸c        
 
Bài tập 3:
PhiÕu häc tËp sè 3:
  H2CO3 H2SiO3 NhËn xÐt
TÝnh bÒn      
TÝnh axit      
 
 
 
 
 
 
 
 
Bài tập 4:
 
PhiÕu häc tËp sè 4:
  Muèi cacbonat
Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , CaCO3
Muèi silicat
Na2SiO3 , CaSiO3
NhËn xÐt
TÝnh tan trong
nước
     
T¸c dông víi axit      
T¸c dông bëi nhiÖt      
 
 
Bài tập 5: Phản ứng hóa học không xảy ra ở những cặp chất nào sau đây ?
a) C và CO                  b)CO2 và NaOH             c) K2CO3 và SiO2
d)H2CO3 và Na2SiO3   e)CO và CaO                 g) CO2 và Mg
h)SiO2 và HCl              i) Si và NaOH
Bài tập 6:
 Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là:
            A.3,36lít/4,48lit                       B.2,24lít /4,48lít          C.3,36lít/6,72 lit                      D.2,24lít / 6,72lít
Bài tập 7: Cho 11,2lít khí CO2(đktc) tác dụng với V lít dd NaOH 0,2M.Nếu tạo thành 2 muối với tỷ lệ mol là: số mol muối axit:số mol muối trung hoà =1:2 thì V có giá trị là:
A.≈4,5lít                       B.≈4,167lít                 C.≈ 4,25lít                   D.≈5,16lít
Bài tập 8: Cho 1.344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và Ca(OH)2 0.02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
            A. 2.00                        B. 4.00                        C. 6.00                        D. 8.00
Bài tập 9:Dung dịch A chứa KOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400ml dd A, ta thu được kết tủa có khối lượng là:
            A. 10gam                    B. 1,5gam                    C. 4gam                       D. Kết quả khác
Bài tập 10:Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2  0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.                     B. 17,73.                     C. 9,85.                       D. 11,82
 
 
 
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 173.00 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: Lê thị Hương (huongthaophan1985@gmail.com)
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 24/11/2019 03:40
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    93
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (08/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (03/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (03/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (20/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (27/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (17/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (17/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (09/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (26/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (01/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4106 view

  Giải trí

1 photos | 3814 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2375 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 7
  • Hôm nay: 1112
  • Tháng hiện tại: 31275
  • Tổng lượt truy cập: 7651122

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606