Rss Feed Đăng nhập

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Gửi lên: 28/03/2020 22:35, Người gửi: toan, Đã xem: 585
Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I, MỤC TIÊU:
  1. Về kiến thức:
 +/ Khái niệm vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng (đt) trong không gian, dạng phương trình tham số (ptts) của đt, điều kiện để hai đt song song, cắt nhau, chéo nhau.
           +/ Phương trình chính chắc (ptct) của đt trong không gian.
2) Về kĩ năng:
           +/ Xác định được VTCP, và viết thành thạo ptts và ptct của đt trong không gian khi biết được một điểm thuộc đt và một VTCP của đt đó, biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
          +/ Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ một VTCP của đt khi biết ptts hoặc ptct của đt đó.
          +/ Biết chứng minh hai đt song song, cắt nhau hoặc chéo nhau. Biết giải một số bài toán liên quan đến đt và mp (tính khoảng cách giữa đt và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đt, …)
3) Về tư duy và thái độ:
   +/ Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác ,quy lạ về quen.
            +/ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
            +/ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
             +/ Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình, tư duy các vấn đề toán học logic trực quan độc lập
II, CÁC NĂNG LỰC HÌNH THÀNH SAU KHI  HỌC CHỦ ĐỀ
             +/ Rèn luyện thành thạo kĩ năng tư duy trong không gian.
             +/ Rèn luyện thành thạo kĩ năng tính toán: lập phương trình đường thẳng, xét vị  trí tương đối giữa hai đường thẳng; giữa đường thẳng với mặt phẳng.
 
III, MÔ TẢ VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI:
 
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
Phương trình đường thẳng trong không gian
(5 tiết)
Mô tả
  Nhận dạng được các bài toán về viết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Biết được vtcp của đường thẳng và xác định được điểm thuộc đường thẳng khi biết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết đường thẳng đi qua một điểm và vtcp của nó.
+/ Viết phương trình cính tắc của đường thẳng khi biết đường thẳng đi qua một điểm và vtcp của nó.
                         
    Nêu được phương pháp viết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết được phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết được phương trình chính tắc của đường thẳng.
+/ Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
+/ Biết xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
+/ Tìm được  của một điểm trên mặt phẳng.
+/ Tìm được điểm đối xứng của một điểm qua một mặt phẳng
+/ Viết phương trình đường thẳng là hình chiếu của đường thẳng trên một mặt phẳng.
+/ Viết được phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
+/ Lập được phương trình đường thẳng cắt và vuông góc với một đường thẳng khác.
+/Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2
+/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2 
+/ Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mp(P) đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2
 
Câu hỏi, bài tập
Câu hỏi 1. : Nêu phương trình tham số của đường thẳng?
Câu hỏi 2. : cho ví dụ về phương trình tham số của đường thẳng. Hãy xác định một điểm của đường thẳng và một vtcp của nó?
 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm ; các đường thẳng , ; các mặt phẳng , .
Tìm một vectơ chỉ phương của các đường thẳng sau:
a) Đường thẳng .
b) Đường thẳng  đi qua  và song song với .
c) Đường thẳng  .
d)Đường thẳng qua B và song song với .
e) Đường thẳng qua  và vuông góc với
f) Đường thẳng qua , vuông góc với  và .
g)Đường thẳng qua  và vuông góc với .
h) Đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng .
i) Đường thẳng  qua  vuông góc với và song song với mặt phẳng .
j)Đường thẳng  qua , cắt và vuông góc với trục .
 
 
Câu hỏi 1 : Viết phương trình tham số của đường thẳng?
Câu hỏi 2 : Viết phương trình chính tắc của đường thẳng
 Câu hỏi 3 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng?
Bài 1:  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các đường thẳng  và . Viết phương trình:
a) tham số của đường thẳng .
b) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm , , , ; đường thẳng thẳng ; mặt phẳng . Viết phương trình của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a) Qua  và có 1 vectơ chỉ phương .
b) Qua 2 điểm .                                                 
c) Qua  và song song với trục tung.
d) Qua  và song song với .                              
e) Qua  và vuông góc với .
 
                                                                b) chính tắc của đường thẳng .
 
 Câu hỏi 1: Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.
Câu hỏi 2: Viết điều kiện để hai đường thẳng song song
 Câu hỏi 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng.
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm , , , ; các đường thẳng thẳng , ; các mặt phẳng , . Viết phương trình của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a) Qua  và vuông góc với các đường thẳng .
b) Qua B và vuông góc với đường thẳng và trục  
c) Qua O và song song với 2 mặt phẳng .
d) Qua , song song với  và vuông góc với .
e)  là giao tuyến của hai mặt phẳng .
 
Câu hỏi : Nêu phương pháp xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
 
 
 
 
 
 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ  viết phương trình đường thẳng  đi qua  cắt và vuông góc với đường thẳng .
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ  cho điểm  và d:  và mặt phẳng (P): .Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, song song với (P) và cắt đường thẳng .
Bài 3: (Khối A- 2007) Trong không gian với hệ tọa độ viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mp(P), đồng thời cắt cả hai đường thẳng ,  với
 
 
           
 
Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I, MỤC TIÊU:
  1. Về kiến thức:
 +/ Khái niệm vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng (đt) trong không gian, dạng phương trình tham số (ptts) của đt, điều kiện để hai đt song song, cắt nhau, chéo nhau.
           +/ Phương trình chính chắc (ptct) của đt trong không gian.
2) Về kĩ năng:
           +/ Xác định được VTCP, và viết thành thạo ptts và ptct của đt trong không gian khi biết được một điểm thuộc đt và một VTCP của đt đó, biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
          +/ Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ một VTCP của đt khi biết ptts hoặc ptct của đt đó.
          +/ Biết chứng minh hai đt song song, cắt nhau hoặc chéo nhau. Biết giải một số bài toán liên quan đến đt và mp (tính khoảng cách giữa đt và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đt, …)
3) Về tư duy và thái độ:
   +/ Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác ,quy lạ về quen.
            +/ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
            +/ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
             +/ Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình, tư duy các vấn đề toán học logic trực quan độc lập
II, CÁC NĂNG LỰC HÌNH THÀNH SAU KHI  HỌC CHỦ ĐỀ
             +/ Rèn luyện thành thạo kĩ năng tư duy trong không gian.
             +/ Rèn luyện thành thạo kĩ năng tính toán: lập phương trình đường thẳng, xét vị  trí tương đối giữa hai đường thẳng; giữa đường thẳng với mặt phẳng.
 
III, MÔ TẢ VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI:
 
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
Phương trình đường thẳng trong không gian
(5 tiết)
Mô tả
  Nhận dạng được các bài toán về viết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Biết được vtcp của đường thẳng và xác định được điểm thuộc đường thẳng khi biết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết đường thẳng đi qua một điểm và vtcp của nó.
+/ Viết phương trình cính tắc của đường thẳng khi biết đường thẳng đi qua một điểm và vtcp của nó.
                         
    Nêu được phương pháp viết phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết được phương trình tham số của đường thẳng.
+/ Viết được phương trình chính tắc của đường thẳng.
+/ Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
+/ Biết xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
+/ Tìm được  của một điểm trên mặt phẳng.
+/ Tìm được điểm đối xứng của một điểm qua một mặt phẳng
+/ Viết phương trình đường thẳng là hình chiếu của đường thẳng trên một mặt phẳng.
+/ Viết được phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
+/ Lập được phương trình đường thẳng cắt và vuông góc với một đường thẳng khác.
+/Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2
+/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2 
+/ Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mp(P) đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2
 
Câu hỏi, bài tập
Câu hỏi 1. : Nêu phương trình tham số của đường thẳng?
Câu hỏi 2. : cho ví dụ về phương trình tham số của đường thẳng. Hãy xác định một điểm của đường thẳng và một vtcp của nó?
 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm ; các đường thẳng , ; các mặt phẳng , .
Tìm một vectơ chỉ phương của các đường thẳng sau:
a) Đường thẳng .
b) Đường thẳng  đi qua  và song song với .
c) Đường thẳng  .
d)Đường thẳng qua B và song song với .
e) Đường thẳng qua  và vuông góc với
f) Đường thẳng qua , vuông góc với  và .
g)Đường thẳng qua  và vuông góc với .
h) Đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng .
i) Đường thẳng  qua  vuông góc với và song song với mặt phẳng .
j)Đường thẳng  qua , cắt và vuông góc với trục .
 
 
Câu hỏi 1 : Viết phương trình tham số của đường thẳng?
Câu hỏi 2 : Viết phương trình chính tắc của đường thẳng
 Câu hỏi 3 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng?
Bài 1:  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các đường thẳng  và . Viết phương trình:
a) tham số của đường thẳng .
b) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm , , , ; đường thẳng thẳng ; mặt phẳng . Viết phương trình của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a) Qua  và có 1 vectơ chỉ phương .
b) Qua 2 điểm .                                                 
c) Qua  và song song với trục tung.
d) Qua  và song song với .                              
e) Qua  và vuông góc với .
 
                                                                b) chính tắc của đường thẳng .
 
 Câu hỏi 1: Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.
Câu hỏi 2: Viết điều kiện để hai đường thẳng song song
 Câu hỏi 3: Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng.
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm , , , ; các đường thẳng thẳng , ; các mặt phẳng , . Viết phương trình của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a) Qua  và vuông góc với các đường thẳng .
b) Qua B và vuông góc với đường thẳng và trục  
c) Qua O và song song với 2 mặt phẳng .
d) Qua , song song với  và vuông góc với .
e)  là giao tuyến của hai mặt phẳng .
 
Câu hỏi : Nêu phương pháp xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
 
 
 
 
 
 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ  viết phương trình đường thẳng  đi qua  cắt và vuông góc với đường thẳng .
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ  cho điểm  và d:  và mặt phẳng (P): .Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, song song với (P) và cắt đường thẳng .
Bài 3: (Khối A- 2007) Trong không gian với hệ tọa độ viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mp(P), đồng thời cắt cả hai đường thẳng ,  với
 
 
           
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 98.17 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: ĐẶNG THỊ QUỲNH HOA
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 28/03/2020 22:35
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    23
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (27/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (02/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4022 view

  Giải trí

1 photos | 3744 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2302 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 23
  • Khách viếng thăm: 22
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 2209
  • Tháng hiện tại: 138210
  • Tổng lượt truy cập: 7361889

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606