Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng Cao |
---|---|---|---|---|
1.Sự hình thành chế độ phong kiến | -trình bày được hoàn cảnh lịch sử của TQ trước khi hình thành QHSX PK -trình bày được quá trình hình thành QHSXPK TQ |
|
| -so sánh được giai cấp cũ trong xã hội CĐ với các G/C mới hình thành ,thấy được sự hình thành QHSX mới là sự tất yếu,PT của XH,nguyên nhân sâu xa là do sự PT của SX. -so sánh được QHSX trong XHCĐ với XHPK. |
2. Tình hình chính trị | - Nắm được các triều đại phong kiến tiêu biểu của TQ,tổ chức bộ máy nhà nước ,những nét chính về tình hình chính trị của các triều đại |
|
| -Khái quát,hệ thống được tổ chức bộ máy nhà nước,tình hình chính trị của các triều đại phong kiến tiêu biểu của TQ. |
3. Tình hình kinh tế |
| Hiểu được kinh tế thời kì nhà Đường PT thịnh vượng,thời kì nhà Minh xuất hiện mầm mống KTTBCN,thời kì nhà Thanh suy yếu. |
| -Khái quát ,hệ thống được KT pk TQ,so sánh được kt của các triều đại |
4. Chính sách đối ng oại ,thành tựu văn hóa |
| -hiểu được chính sách đối ngoại của TQ là bành trướng ,xâm lược. -hiểu được nho giáo là công cụ tư tưởng phục vụ cho giai cấp thống trị,những thành tựu văn hóa TQ có giá trị rất lớn. |
| -Khái quát,hệ thống được c/s đối ngoại của TQ thời PK,liên hệ với VN. -rút ra nhận xét đánh giá về VH TQ |
Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, năng lực thực hành bộ môn, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn. |
Thời gian | Gian đoạn | Triều đại | Người sáng lập |
221– 206 TCN | Hình thành | Tần | Tần Thủy Hoang |
206TCN-220 | Hán | Lưu Bang | |
618-709 | Phát triển | Đường | Lý uyên |
1368-1644 | Minh | Chu Nguyên Chương | |
1644-1911 | Suy vong | Thanh | Bộ tộc Mãn Thanh |
Mức độ nhận thức | Kiến thức, kĩ năng | PP/KT dạy học | Hình thức dạy học |
---|---|---|---|
Nhận biết | -trình bày được hoàn cảnh lịch sử của TQ trước khi hình thành QHSX PK -trình bày được quá trình hình thành QHSXPK TQ | Đồ dùng trực quan( sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước). Phát vấn Tự học của học sinh | Cá nhân GV hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa |
Nắm được các triều đại phong kiến tiêu biểu của TQ,tổ chức bộ máy nhà nước ,những nét chính về tình hình chính trị của các triều đại | Sử dụng đồ dùng trực quan | ||
Trình bày được tình hình kinh tế của các triều đại phong kiến tiêu biểu Trình bày được chính sách đối ngoại ,thành tựu văn hóa TQ thời PK | Tự học của học sinh | Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa | |
Thông hiểu | |||
| Dạy học nêu vấn đề. GV sử dụng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước để minh họa | Cá nhân | |
-hiểu được chính sách đối ngoại của TQ là bành trướng ,xâm lược. | Đàm thoại, đặt vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan | hoạt động nhóm | |
-hiểu được nho giáo là công cụ tư tưởng phục vụ cho giai cấp thống trị,những thành tựu văn hóa TQ có giá trị rất lớn. | Phát vấn , đàm thoại | Cá nhân | |
Vận dụng thấp | Phân tích được các giai cấp mới | GV hướng dẫn hs cách vẽ sơ đồ quá trình hình thành các g/c mới | Hoạt động nhóm |
| Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân | |
| Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân | |
Phân tích được giá trị của VHTQ ,ảnh hưởng cua nó đối với VHTG,trong đó có VN. | Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân | |
Vận dụng cao | -so sánh được giai cấp cũ trong xã hội CĐ với các G/C mới hình thành ,thấy được sự hình thành QHSX mới là sự tất yếu,PT của XH,nguyên nhân sâu xa là do sự PT của SX. -so sánh được QHSX trong XHCĐ với XHPK. | Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân |
-Khái quát,hệ thống được tổ chức bộ máy nhà nước,tình hình chính trị của các triều đại phong kiến tiêu biểu của TQ. | Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân | |
-Khái quát ,hệ thống được KT pk TQ,so sánh được kt của các triều đại | Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân | |
-Khái quát,hệ thống được c/s đối ngoại của TQ thời PK,liên hệ với VN. -rút ra nhận xét đánh giá về VH TQ | Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại | Cá nhân |
Các hoạt động của thầy và trò | Kiến thức cơ bản cần nắm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời.
Sơ đồ hình thành xã hội phong kiến -GV cho học sinh trình bày sự phân hóa xã hội phong kiến ở Trung Quốc trên sơ đồ. GV kết luận: Trong xã hội Trung Quốc từ khi đồ sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân hoá, hình thành hai giai cấp mới địa chủ và nông dân lĩnh canh, từ đây hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ bóc lột quý tộc và nông dân công xã thông qua địa tô. Hỏi? Nhà Tần và nhà Hán được thành lập như thế nào?Nhà Tần có vai trò ntn trong lịch sử TQ?
GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần- Hán và trả đặt câu hỏi: Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nước PK thời Tần- Hán ở TW và địa phương như thế nào?
![]() ![]() ![]()
Hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán? GV gợi ý: Về tổ chức ntn? Tính chất nhà nước? Hỏi: Thời nhà Tần, Hán nhân dân ta đã có cuộc kháng chiến và khởi nghĩa nào tiêu biểu? HS Tích hợp LSVN để trả lời. K/c chống Tần của Thục Phán và K/n hai Bà Trưng. Hoạt động 2:( nhóm) Tìm hiểu tình hình kinh tê, chính trị, xã hội thờ Đường. GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh : Nhóm 1:Tìm hiểu về Kinh tế ? Nhóm 2: Tìm hiểu về Chính trị ? Nhóm 3: Tìm hiểu về Xã hội?
Hỏỉ: Đặc điểm của các thành thị ở Trung Quốc phong kiến và sự phát triển ngoại thương?
HS trả lời, GV phân tích: Tránh cát cứ, tăng cường quyền lục và bảo vệ quyền lực cho vua. Hỏi: Bộ máy nhà Đường có gì khác thời Tần – Hán? Hỏi? Nêu biểu hiện sự đẩy mạnh xâm lược của nhà Đường? HS trả lời. Hỏi? Thời Đường nhân dân ta đã có những cuộc k/n nào tiêu biểu? HS tích hợp kiến thức Lịch sử VN để trả lời. Hỏi? Tình hình xã hội như thế nào? HS trả lời, tích hợp kiến thức văn học – bài thơ của Đỗ Phủ - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để chứng minh. Biểu hiện thảm họa của xã hội, của thời đại. Đêm dài Câu thơ ngầm lên án giai cấp thống trị hèn kém gây ra cảnh binh đao khiến cảnh sống nhân dân lầm than, ướt át , tối tăm |
- Xã hội thay đổi: + Các giai cấp mới ra đời: Địa chủ( Sở hữu nhiều ruộng đất, cho thuê ruộng và thu tô- giàu có), Nông dân lĩnh canh( Mượn dịa chủ ruộng cày cấy và nạp tô thuế- nghèo khổ) + Quan hệ bóc lột phong kiến ra đời: Là quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh thông qua địa tô b. nhà Tần- Hán: - Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành. - Lưu Bang lập ra nhà Hán (206TCN-220).
2.Các triều đại phong kiến tiêu biểu: T/G c. Tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc thời Tần- Hán: - Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn, võ và các quan coi giữ các mặt khác. - Ở địa phương: Chia thành Quận( thái thú) và Huyện (Huyện lệnh)- phải chấp hành mệnh lệnh của nhà vua. - Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử) - Chính sách ngoại giao: Xâm lược bành trướng các vùng xung quanh như Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
2.Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường (618 – 907) - 618 Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa nông dân, thống nhất các lực lượng lên ngôi lập ra nhà Đường đưa chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh đạt. - Biểu hiện + Kinh tế : Phát triển tương đối toàn diện * Nông nghiệp : C/s Quân điền và chế độ Tô-Dung-Điệu. Ruộng tư phát triển ; áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn giống...dẫn tới năng suất tăng Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt : *TCN: Có các xưởng thủ công ( tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc.( Quy mô lớn) *TN:- Hình thành con đường tơ lụa buôn bán mở rộng với phương Tây làm cho ngoại thương khởi sắc. - Nhiều trung tâm đô thị lớn : Trường An, Lạc Dương...
-Tổ chức bộ máy nhà nước từng bước hoàn chỉnh từ chính quyền Trung ương đến địa phương tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế. * Lập thêm chức Tiết độ sứ cử người thân tộc và công thần đi cai trị vùng biên cương. * Tuyển dụng quan lại bằng thi cử - Chính sách ngoại giao : Đẩy mạnh sự bành trướng xâm lược Nội Mông, Tây vực, Triều Tiên và An Nam.......
-Trong gia đoạn đầu của thời kì hình thành phát triển xã hội phong kiến, đời sống nhân dân được cải thiện ít nhiều. -Vào cuối các triều đại, giai cấp thống trị tăng cường bóc lột nhân dân, tô thuế nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. - Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra mang tính chất chu kì, K/n Hoàng Sào lật đổ triều đại nhà Đường. ‘g |
|
Các hoạt động của thầy và trò | Kiến thức cơ bản cần nắm |
Hoạt động 1. (Tập thể và cá nhân). Tìm hiếu sự phát triển kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh –Thanh và tình hình chính trị xã hội trong giai doạn này. Hỏi: Nhà Minh được thành lập như thế nào? HS trả lời->HS khác bổ sung->GV nhận xét và chốt ý. -Sau nhà Đường-> nhà Tống->nhà Nguyên-> nhà Minh. Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu Nguyên Chương đã thành lập nhà Minh( 1638-1644). Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ Hỏi: Dưới triều Minh kinh tế Trung Quốc có điểm gì mới so với các triều đại trước? Biểu hiện? HS thảo luận và trả lời-> HS khác bổ sung->GV nhận xét và chốt lại: - Các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XVI quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc, biểu hiện trong các nghành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn. - Sự thịnh trị của nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị : Hỏi?Các vua triều Minh đã củng cố và hoàn chỉnh bộ máy nhà nước trung ương tập quyền như thế nào? Nhận xét? ngay từ khi lên ngôi, Minh thái tổ đã quân tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền ( quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua, bỏ chức thừa tướng, thía uý, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội). GV liên hệ lịch sử Việt nam sự xâm lược nhà Minh và kháng chiến chống Minh và k/n lam Sơn. Hỏi: Tại sao nhà Minh với nền kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ? HS trả lời-> GV nhận xét và phân tích cho HS thấy nguyên nhân sụp đổ nhà Minh. Giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía bắc Trung Quốc đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà Thanh(1644- 1911) Hỏi: Chính sách cai trị của nhà Thanh và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển cuả Trung Quốc? HS trả lời-> HS khác bổ sung-> GV nhận xét và chốt ý: - Người Mãn Thanh khi vào Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính sách áp bức dân tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc và theo phong tục người Mãn, mua chuộc địa chủ người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu thuẫn dân tộc vẫn tăng dẫn đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi. - Đối ngoại: Thi hành chính sách” bế quan toả cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cánh mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ. Hoạt động 2.(Làm việc theo nhóm). Tìm hiểu những thành tựu của văn hóa TQ thời pk. GV giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu về lĩnh vực tư tưởng? Nhóm 2: Tìm hiểu về lĩnh vực sử học? Nhóm 3: Tìm hiểu về lĩnh vực văn học? Nhóm 4: Tìm hiểu về lĩnh vực KH-KT?
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng. Người khởi xướng nho học là Khổng Tử. Từ thời Hán nho học đã trở thành công cụ thống trị về mặt tinh thần với quan niệm về Vua- tôi, cha- con, chồng- vợ, nhưng về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội. + Hs tích hợp LSVN giải thích sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Việt nam xưa và nay. + Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường, vua Đường đã cử các nhà sư sang ấn Độ lấy kinh phật như cuộc hành trình đầy gian nan vất vả của nhà sư Đường Huyền Trang. Nhóm 2: Thành tựu của Lịch sử
HS tích hợp kiến thức văn học để trình bày sự phát triển rực rỡ của văn học. + Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với những tác giả tiêu biểu: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh-Thanh với các bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Thuỷ Hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần, các tiểu thuyết của TQ đều dựa vào những sự kiện có thật và hư cấu thêm” 7 thực, 3 hư”, nó phản phần nào đời sống của nhân dân TQ và các mối quân hệ xã hội thời phong kiến. HS tích hợp văn học giải thích ảnh hưởng của văn học TQ với VN Nhóm 4: KHKT:
( cho HS quan sát tranh ảnh đồ gốm, sứ,..HS nhận xét-> GV bổ sung, phân tích để thấy trình độ cao của người TQ trong việc sản xuất ra những sản phẩm này) -GV cho HS xem tranh Cố cung Bắc Kinh và yêu cầu HS nhận xét. -Sau đó GV phân tích cho HS thấy: Cố cung nó biểu tượng cho uy quyền của chế độ phong kiến, nhưng đồng thời nó cũng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân TQ. Thảo luận nâng cao: Em có nhận xét gì văn hóa TQ thời phong kiến?Ảnh hưởng của văn hóa TQ ra bên ngoài? -HS trả lời - GV kết luận | 3.Trung Quốc thời Minh- Thanh: a. Nhà Minh. - Thành lập (1638- 1644), người sáng lập là Chu Nguyên Chương. - Tình hình phát triển. * Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh: Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN: +Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công quy mô lớn, quan hệ chủ- người làm thuê. + Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh. Nam Kinh , Bắc Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế. + Nông nghiệp: Thương nhân bỏ vốn đầu xuân cho nông dân trồng mía,cuối thời thu về đường. *Về chính trị: + Củng cố Bộ máy nhà nước phong kiếnTW ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung trong nhà vua tuyệt đối..
+ Đối ngoại: Tiếp tục c/s xâm lược mở rộng lãnh thổ- Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề. b. Nhà Thanh( 1644- 1911). *Chính sách của nhà Thanh - Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán - Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan toả cảng”, xâm lược các nước xung quanh. * Hậu quả: - Bóp chết những mầm mống kinh tế TBCN - Trung Quốc lạc hậu, mâu th.uẫn dân tộc gay gắt, phong trào k/n nông dân nổ ra. - Bị CNTD phương Tây xâm lược -> Chế độ nhà Thanh sụp đổ năm 1911- Chế độ phong kiến chuyên chế Trung Quốc chấm hết. 4. Văn hoá Trung Quốc: a. Tư tưởng: - Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị và đạo đức. Về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường. b. Sử học: - Nhà Hán: Tư Mã Thiên với bộ Sử Ký. - Từ nhà Đường: Quôc sử quán => các triều đại đều có sử của mình. c. Văn học: - Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường. + Nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng....... + Phản ánh khá toàn diện đất nước và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. - Tiểu thuyết chương hồ phát triển mạnh dưới thời Minh- Thanh.
d.Khoa học-kĩ thuật, nghệ thuật: - Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực + Khoa học: Toán, thiên văn, y dược +Kĩ thuật: 4 phát minh quan trọng: la bàn, nghề in, làm giấy, thuốc súng => nền tảng quan trọng cho sự phat triển của thế giới hiện nay. + Nghệ thuật: gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật xây dựng các cung điện phục vụ cho chế độ phong kiến. Nhận xét : - Phát triển rực rỡ, thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực – trung tâm văn minh, văn hóa lớn của khu vực và thế giới. - Có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa TG và VN. |
221– 206 TCN | Hình thành | Tần | Tần Thủy Hoang |
206TCN-220 | Hán | Lưu Bang | |
618-709 | Phát triển | Đường | Lý uyên |
1368-1644 | Minh | Chu Nguyên Chương | |
1644-1911 | Suy vong | Thanh | Bộ tộc Mãn Thanh |
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 147.50 KB )