Rss Feed Đăng nhập

Đề thi kì 1 địa 12

Gửi lên: 26/01/2019 20:13, Người gửi: dialy, Đã xem: 320
KIỂM TRA HỌC KÌ I.    Môn Địa lí . Thời gian 45 phút  
Họ, tên thí sinh:..........................................................Lớp...............
Câu 1: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm
A. vùng đất, hải đảo, thểm lục địa           B. vùng đất, vùng biển, vùng núi
C. vùng đất, vùng biển, vùng trời           D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời
Câu 2: Nhiệt độ trung bình của Đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. Thấp hơn 15°C        B. 15°C        C. Lớn hơn 15°C        D. Luôn lớn hơn 15°C
Câu 3: Do không được bồi đắp phù sa hàng năm và do việc canh tác không hợp lí nên ở ĐB sông Hồng đã hình thành loại
A. đất mặn           B. đất cát biển        C. đất chua mặn      D. đất bạc màu
Câu 4: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên của tài nguyên khoáng sản nước ta là:
A. nhiều loại khoáng sản đang bị cạn kiệt         B. ít loại có giá trị
C. trữ lượng nhỏ lại phân tán                  D. hầu hết là khoáng sản đa kim
Câu 5: Đường biên giới trên đất liền nước ta dàiA. 4360km.         B. 3600km.         C. 3460km         D. 4600km.
Câu 6: Mùa bão ở nước ta thường từ thángA. 5 – 10.           B. 7 – 12          C. 6 – 11          D. 5 – 12
Câu 7: Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông càng về phía tây càng ấm vì
A. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình
B. nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ
C. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
D. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
Câu 8: Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào
A. thời gian chuyển mùa.                                      B. nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền Trung.
C. nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ                    .D. mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.
Câu 9: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta là
A. gió mùa hoạt động ở cuối mùa hạ                                       B. gió mùa xuất phát từ cao áp cận chí tuyến ở bán cầu Nam
C. gió mùa hoạt động từ tháng 6 đến tháng 9                          D. gió mùa xuất phát từ áp cao bắc Ấn Độ Dương
Câu 10: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông      B. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam
C. phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt                              D. chế độ nước theo mùa
Câu 11: Bãi biển nào dưới đây chịu tác động lớn nhất của gió Lào vào đầu mùa hạ
A. Trà Cổ           B. Phú Quốc       C. Nha Trang        D. Cửa Lò
Câu 12: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biếtTrong 4 địa điểm sau, địa điểm có lượng mưa t b năm nhiều nhất là
A. Hà Nội           B. Huế            C. Nha Trang         D. Phan Thiết
Câu 13: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết tinh̉ nào sau đây không cóđường biên giớivới Campuchia?
A. Binh̀ phước B. Gia Lai        C. Đắk Nông   D. Quảng Nam
Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa là
A. sự hạ khí áp đột ngột                                           B. sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
C. sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm              D. sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương
Câu 15: Đối với nước ta, để đảm bảo vai trò của rừng đối với bảo vệ môi trường, theo quy hoạch thì chúng ta cần phải:
A. nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.                  B. duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.
C. đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.
D. nâng độ che phủ lên từ 45% - 50% ở vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70% - 80%.
Câu 16: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa của thiên nhiên được bảo toàn               B. địa hình nước ta ít hiểm trở
C. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng                                                     D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc
Câu 17: Nếu ở Nha Trang nhiệt độ không khí là 320C thì lên đến Đà Lạt ở độ cao 1500m nhiệt độ là
A. 230C            B. 130C           C. 100C            D. 220C
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 9, khu vực có tần suất bão lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng             B. Đông Nam Bộ          C. Duyên hải Nam trung Bộ           D. Bắc Trung Bộ
Câu 19: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 20: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
  1. nước ta  ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên
  2.  nước ta nằm tiếp giáp B Đông với chiều dài bờ biển trên 260 km.       
  3.   nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.      
  4.  nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
Câu 21: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm
A. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ T b dưới 20ºC
B. hoạt động liên tục từ tháng 11đến t 4 năm sau với thời tiết lạnh khô
C. xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm
D. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm
Câu 22:  Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam tr 13, hãy cho biết daỹ núi nào sau đây không chaỵ theo hướng tây bắc–đông nam?
A. Hoàng Liên Sơn      B. Con Voi      C. Đông Triều  D. Tam Đảo
Câu 23: Hiện nay mặc dù tỉ lệ tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tăng nhanh
A. Đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện. 
 B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng với tốc độ cao
C. Quy mô dân số hiện nay lớn hơn trước đây và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
D. Hiệu quả của chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình chưa cao.
Câu 24: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta:
A. sinh vật phong phú đa dạng           
B. đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á.
C. làm cho văn hóa nước ta có nhiều nét tương đồng với các nước trong khu vực
D. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 25: Hậu quả của việc tăng dân sốnhanh ở nước ta là
A. Thừa lao động, thiếu việc làm, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật hạn chế 
 B. Sức ép đối với kinh tế xã hội, môi trưòng.
C. Đẩy nhanh quá trình hội nhập và phát triển kinh tế.                                     
 D. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Câu 26: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.                 B. Chống suy thoái và ô nhiễm đất
C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.          D. Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp
Câu 27: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng
A. Bắc Bộ           B. Tây Nguyên         C. Nam Bộ          D. Cả nước
Câu 28: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là
A. dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm
B. tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng
C. tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng
D. chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 29: Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nàoA. Cao Bằng.        B. Điện Biên.           C. Hà Giang.           D. Lào Cai
Câu 30: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt – Trung?
A. Lao Bảo          B. Vĩnh Xương         C. Đồng Đăng          D. Cầu Treo
Câu 31: Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của nước ta năm 2005 là
A. 0,1 ha.           B. 0,2 ha.             C. 0,3 ha.              D. 0,4 ha
Câu 32: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á 
 B. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm
C. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền
D. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã
Câu 33: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta là
A. sự biến đổi thất thường của khí hậu Trái đất gây ra nhiều thiên tai     
B. ONMT do chất thải của sản xuất và sinh hoạt
C. chiến tranh tàn phá các khu rừng, các hệ sinh thái                               
D. săn bắt, buôn bán trái phép các động vật hoang dã
Câu 34: Vùng có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta là :
A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.                B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên.      D. Cực Nam Trung Bộ.
Câu 35: Nội thuỷ là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.   
 B. vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.
C. vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.                
 D. vùng nước cách bờ 12 hải lí.
 
 
                                          THÍ SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
C. Sông Hồng                 D. Sông Mê Công (phần trên lanh thổViêṭNam)          
 
       
       
       
       
     
 
                   
               
                   
         
         
                           
áp án đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 12
1 C 11 D 21 C 31 A  
2 A 12 B 22 C 32 B  
3 D 13 A 23 A 33 A  
4 C 14 B 24 D 34 D  
5 D 15 D 25 A 35 B  
6 C 16 A 26 B 36 B  
7 C 17 A 27 D 37 C  
8 A 18 D 28 A 38 A  
9 B 19 D 29 C 39 B  
10 D 20 B 30 C 40 A  
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIẾU TỰ
 
 
                   
 
 
 KIỂM TRA HỌC KÌ I    Môn: Địa lý - Lớp: 12    Thời gian làm bài: 45 phút 
Họ, tên thí sinh:..........................................................Lớp...............
Câu 1: Mưa phùn là loại mưa
A. Diễn ra ở đ b và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông.B. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.
C. Diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.D. Diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.
Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị nhiễm mặn vào mùa khô là do
A. Địa hình thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển nên thủy triều dễ lấn sâu vào đất liền    B. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
C. Có 3 mặt giáp biển, có gió mạnh nên đưa nước biển vào.
D. Sông ngòi nhiều tạo điều kiện dẫn nước biển vào sâu trong đất liền.
Câu 3: Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là
A. Cà Mau và Đồng Tháp Mười.          B. Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười.
C. Kiên Giang và Đồng Tháp Mười.       D. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau.
Câu 4: Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là?
A. Có các biện pháp phòng tránh hiệu quả khi bão đang hoạt độngB. Cùng cố đê chắn sóng ven biển.
C. Phát triển các rừng ven biển.D. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển và cường độ bão.
Câu 5: Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ là do
A. Sông ngòi chứa nhiều ôxít.     B. Sự phân hủy đá với cường độ mạnh. C. Đất có nhiều ôxit sắt.  D. Khí hậu nhiệt đới ẩm.
Câu 6: Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía
A. Nam Trung Quốc và Tây nam Đài Loan.          B. Phía Tây Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Philippin.               D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam Malaysia
Câu 7: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.         B. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.       D. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
Câu 8: Diện tích của Biển Đông vào khoảng  A. 3,447 triệu km2    B. 3,344 triệu km2    C. 4,437 triệu km2    D. 4,347 triệu km2
Câu 9: Đất bạc màu, thoái hoá của vùng đồng bằng cao là vấn đề cần phải chú ý đặc biệt trong việc quản lí sử dụng đất
đai nông nghiệp của vùng
A. Đồng bằng duyên hải miền Trung         B. Đồng bằng sông Cửu Long   C. Đồng bằng sông Hồng.      D. Đông Nam Bộ
Câu 10: Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm
A. Thềm lục địa hẹp, giáp vùng biển sâu; thiên nhiên khắc nghiệt.
B. Thềm lục địa nông, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên khắc nghiệt.
C. Thềm lục địa nông, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên đa dạng.
D. Thềm lục địa hẹp, cồn cát, đầm phá khá phổ biển; thiên nhiên đa dạng, đất màu mỡ.
Câu 11: Do đặc điểm nào mà dân cư Đồng bằng sông Cửu Long phải "sống chung với lũ"?
A. Chế độ nước lên xuống thất thường.                      B. Lũ lên chậm và rút chậm.
C. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước.            D. Địa hình thấp so với mực nước biển.
Câu 12: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là
A. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người.
B. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam là chủ yếu.
C. Có sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ.D. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
Câu 13: Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía bắc là
A. Đới rừng nhiệt đới             B. Đới rừng gió mùa cận xích đạo     C. Đới rừng xích đạo         D. Đới rừng gió mùa nhiệt đới
Câu 14: Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường
A.  Nằm cách bờ biển 12 hải lí.                                        B.  Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
C. Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.               D.  Nối các điểm có độ sâu 200 m.
Câu 15: Nhận định đúng nhất về đặc điểm chung của sông ngòi nước ta là
A. Mạng lưới dày đặc, nhiều nước giàu phù sa, thủy chế theo mùa      B. Nhiều nước giàu phù sa, thủy chế theo mùa
C. Mạng lưới dày đặc, nhiều nước giàu phù sa                                      D. Mạng lưới dày đặc, thủy chế theo mùa
Câu 16: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 9, vùng khí hậu Tây Nguyên nằm trong miền khí hậu
A. Miền khí hậu Nam Trung Bộ.        B. Miền khí hậu phía Nam.   C. Miền khí hậu phía Bắc.     D. Miền khí hậu Nam Bộ.
Câu 17: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta
A.  Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
B.  Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
C.  Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
D.  Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
Câu 18: Tác động của biển Đông đến khí hậu nước ta
A. Mưa nhiều, mưa theo mùa             B. Giảm tính khắc nghiệt của thời tiết
C. Độ ẩm không khí cao                      D. Mang tính hải Dg, điều hòa hơn
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Lào?  A. 10.                             B. 11.                               C. 12.                           D. 13.
Câu 20: Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết các hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta là
A. Sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng.         B. Sông Hồng, sông Mê Kông, sông Đồng Nai.
C. Sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai.           D. Sông Cả, sông Trà Khúc, sông Mê Kông.
Câu 21: Trong đai nhiệt đới gió mùa, sinh vật chiếm ưu thế là
A. Hệ sinh thái cận nhiệt đới.        B. Hệ sinh thái nhiệt đới và cận nhiệt đới.
C. Hệ sinh thái nhiệt đới.              D. Hệ sinh thái gió mùa.
Câu 22: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là
A. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.  
B. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
Câu 23: Đặc trưng khí hậu của vùng lãnh thổ phía bắc là
A. Cận nhiệt gió mùa có mùa đông lạnh               B. Nhiệt đ ẩm có mùa đông lạnh
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh         D. Cận xích đao gió mùa .
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết theo thứ tự các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam là
A.  Quảng Trị, Thừa t - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam
B.   Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi
C.   Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh    D.  Quảng Nam Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa
Câu 25: Nội thủy là                 A. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
C. Vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.       D. Vùng có chiều rộng 12 hải lí.
Câu 26: Tổng diện tích vùng đất của nước ta là
A. 331 211 km2         B. 331 213 km2        C. 331 212 km2         D. 331 214 km2
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 15 vàtrang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây cómâṭđô ̣dânsố cao nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng       B. Đông Nam Bô ̣    C. Đồng bằng sông Cửu Long   D. Tây Nguyên
Câu 28: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.                                  B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.       D. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Câu 29: Mật độ dân số là: 
A. tích giữa số dân và diện tích               B. Thương giữa số dân và diện tích
C. Tổng giữa số dân và diện tích             D. Thương giữa diện tích và số dân
.Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Quảng Nam.  B. Quảng Ngãi.        C. Quảng Trị.       D. Quảng Bình.
Câu 31: Đặc điểm không phải là của Đồng bằng sông Hồng
A. Có hệ thống đê điều ven các con sông.          B. Vùng đất trong đê hàng năm được phù sa bồi đắp
C. Địa hình cao và bị chia cắt thành nhiều ô.      D. Có các ô trũng, ngập nước trong mùa mưa
Câu 32: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1979 – 2014
Năm Số dân thành thị  (triệu người) Tỉ lệ dân thành thị (%)
1979 10,1 19,2
1989 12,5 19,4
1999 18,8 23,7
2014 30,0 33,1
 
Chọn dạng biểu đồ thích hợp thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, giai đoạn 1979 – 2014.
A. Biểu đồ kết hợp cột với đường.            B. Biểu đồ tròn.    C. Biểu đồ cột.                          D. Biểu đồ miền.
Câu 33: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
A. Trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.         B. Hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt lớn.
C. Trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.                                D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Câu 34: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển?
A. Rừng kín thường xanh            B. Rừng ngập mặn    C. Rừng cận xích đạo gió mùa.        D. Rừng thưa nhiệt đới khô
Câu 35: Dựa vào Átlát Địa lí VN trang 13, hãy cho biết tên các cao ng đá vôi vùng Tây Bắc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
A. Sín Chải, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu        B. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
C. Tà Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La        D. Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La
                                        ĐƯỢC SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 37: Hiện tượng mưa phùn của nước ta thường xảy ra ở khu vực
A. diễn ra vào đầu mùa đông ở miền BắcB. diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc
C. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đôngD. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùađông 
Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14,
doc̣ theo lắt cắt điạ hinh̀ từ A đến B(A-B),lát cắt điạ hinh̀ A-B thểhiêṇ nôịdung nào đưới đây ?
  1. Hướng điạ hinh̀ vòng cung của vùng núi Trường Sơn Nam.B.Vùng núi Trường Sơn Nam cao ởTây Bắc thấp dần vềTây Na
  2. Đô ̣cao của các cao nguyên ởvùng núi Trường Sơn Nam.D.Hướng nghiêng của vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 39: Căn cứvào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và5, hãy cho biết tinh̉ nào sau đây không cóđường biên giớivới Campuchia?
A. Binh̀ phước B. Gia Lai        C. Đắk Nông   D. Quảng NamCâu
Câu 40: Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu vưc̣ sông nao sau đây chiếm ti lê ̣diêṇ tich lơn nhất?     ̀            A. Sông Đồng Nai        B. Sông Cả                  
 
 
Câu 36: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.          B. Đồng bằng sông Mã.   C. Đồng bằng sông Cửu Long.       D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 37: Giả sử không có gió mùa mùa Đông thì tự nhiên nước ta sẽ thay đổi như thế nào?
A. Biên độ nhiệt độ năm sẽ thấp, không có rét đậm rét hại         B. Biên độ nhiệt độ năm sẽ cao, có rét đậm rét hại
C. Miền Bắc sẽ có mùa Đông lạnh khô mưa ít, có rét đậm         D. Biên độ nhiệt năm sẽ cao,không có rét đậm rét hại
Câu 38: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A.  Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
B.  Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C.  Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
D.  Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
Câu 39: Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là
A. Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương.     B. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.            D. Áp cao Xibia.
Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết thành phố trực thuộc Trung ương nào sau đây không giáp biển Đông?  A. Hải Phòng.                B. Đà Nẵng.             C. TP. Hồ Chí Minh.  D. Cần Thơ.
 
 
Đáp án đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 12
1 A 11 B 21 C 31 B
2 A 12 A 22 C 32 A
3 B 13 D 23 C 33 D
4 D 14 C 24 C 34 B
5 D 15 A 25 B 35 B
6 C 16 B 26 C 36 C
7 B 17 D 27 D 37 A
8 A 18 D 28 D 38 C
9 D 19 B 29 A 39 D
10 A 20 B 30 C 40 A
 
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 38.00 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: địa lý
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 26/01/2019 20:13
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    8
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (27/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (02/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4022 view

  Giải trí

1 photos | 3744 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2302 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 17
  • Khách viếng thăm: 16
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 2081
  • Tháng hiện tại: 138082
  • Tổng lượt truy cập: 7361761

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606