Cmd+
Trường:…………………………………………… Thứ …… ngày …… tháng ….... năm …….Lớp:10.................................................................... KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ IIHọ và tên:……………………………………….. Môn: ……………….. Mã đề: 01. Điểm | Lời phê của thầy, cô giáo |
Câu 1: Vai trò thành thị trung đại:A. Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tự túc.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
C. Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền.
D. Cả a,b,c
Câu 2: Nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lý:A. Sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường cao.
B. Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
C. Khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…
D. Cả a,b,c
Câu 3: Thời kì hậu kì trung đại có bao nhiêu cuộc phát kiến địa lý lớn?A. 3 cuộc B. 4 cuộc
C. 5 cuộc D. 6 cuộc
Câu 4: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là:A. Mở ra kiến thức mới, con đường mới, dân tộc mới, thị trường mới.
B. Thúc đẩy sự tan rã của phong kiến tạo sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
C. Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Cả a,b,c
Câu 5: Dấu vết Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại cách đây:A. 30-40 vạn năm B. 35-40 vạn năm
C. 30-50 vạn năm D. 20-30 vạn năm
Câu 6: Biểu hiện sự tiến bộ, phát triển của xã hội nguyên thủy Việt Nam:A. Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
B. Biết trồng lúa, dùng cuốc đá.
C. Biết trao đổi sản phẩm của các thị tộc, bộ lạc.
D. Cả a,b,c
Câu 7: Quốc gia cổ nào hình thành sớm nhất ở Việt Nam?A. Âu Lạc B. Văn Lang
C. Chămpa D. Phù Nam
Câu 8: Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện nhằn mục đích gì?A. Sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc. B. Để dễ quản lý và dễ cai trị.
C. Để đồng hóa dân tộc ta. D. Cả a,b,c
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng đánh kẻ thù nào?A. Nhà Lương B. Nhà Nam Hán C. Nhà Đông Hán D. Nhà Đường
Câu 10: Sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc 1 nghìn năm đô hộ phong kiến của phương Bắc?A. Lý Bí B. Ngô Quyền C. Khúc Thừa Dụ D. Trần Hưng Đạo
Trường:…………………………………………… Thứ …… ngày …… tháng ….... năm …….Lớp:……………………………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ IIHọ và tên:……………………………………….. Môn: ……………….. Mã đề: 02. Điểm | Lời phê của thầy, cô giáo |
Câu 1: Lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời vào thời gian nào?A. Giữa thế kỷ X B. Giữa thế kỷ IX
C. Giữa thế kỷ XI D. Giữa thế kỷ VIII
Câu 2: Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:A. Sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường cao.
B. Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
C. Khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…
D. Cả a,b,c
Câu 3: Hệ quả chính trị của các cuộc phát kiến địa lý là:A. Mở ra kiến thức mới về trái đất,
B. Thúc đẩy sự tan rã của phong kiến tạo sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
C. Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Tìm ra con đường mới, dân tộc mới, thị trường mới.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng thành lập được chính quyền tự chủ trong A. 2 năm. B. 3 năm C. 50 năm D. 4 năm
Câu 5: Sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã căn bản kết thúc 1 nghìn năm đô hộ phong kiến của phương Bắc?A. Lý Bí B. Ngô Quyền C. Khúc Thừa Dụ D. Hai Bà Trưng
Câu 6: Quốc gia cổ nào hình thành sớm thứ 2 ở Việt Nam?A. Âu Lạc B. Văn Lang C. Chămpa D. Phù Nam
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ đánh kẻ thù nào?A. Nhà Lương B. Nhà Nam Hán C. Nhà Đông Hán D. Nhà Đường
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí thắng lợi đã lập ra nhà nướcA. Vạn Xuân. B. Đại cồ Việt. C. Đại Việt. D. Đại Ngu.
Câu 9. Đặc điểm nổi bật nhất của Văn minh Văn Lang – Âu Lạc làA. mang tính bản địa. B. Mang tính đa dạng. C. Mang tính đồng hóa. D. Thành tựu rực rỡ.
Câu 10. Nguyên nhân làm cho nhân dân ta liên tục đấu tranh chống Bắc Thuộc làA. các triều đại phong kiến Trung Quốc suy yếu. B. Các lực lượng dân tộc của ta rất mạnh.
C. do chính sách áp bức bóc lột của các triều đại . C. ảnh hưởng của phong trào cách mạng bên ngoài.
Trường:…………………………………………… Thứ …… ngày …… tháng ….... năm …….Lớp:…………………………………………………. KIỂM TRA 15 PHÚTHọ và tên:……………………………………….. Môn: ……………….. Mã đề: 03. Điểm | Lời phê của thầy, cô giáo |
Câu 1: Vai trò thành thị trung đại đối với sự phát triển của chế độ phong kiến tây Âu là gì?A. Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tự túc.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
C. Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền.
D. Cả a,b,c
Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy các cuộc phát kiến địa lý là gì?A. Sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường cao.
B. Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
C. Khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…
D. Cả a,b,c
Câu 3: Thời kì hậu kì trung đại có bao nhiêu cuộc phát kiến địa lý lớn đi theo hướng Nam Phi ?A. 3 cuộc B. 4 cuộc
C. 2 cuộc D. 6 cuộc
Câu 4: Hạn chế của các cuộc phát kiến địa lý là:A. Mở ra kiến thức mới, con đường mới, dân tộc mới, thị trường mới.
B. Thúc đẩy sự tan rã của phong kiến tạo sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
C. Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Cả a,b,c
Câu 5: Dấu vết Người tối cổ ở Việt Nam tìm thấy ởA.Lạng Sơn B. Thanh Hóa C.Đồng Nai D. Cả a,b.c.
Câu 6 : ‘‘Đô Kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta „ là chính quyền của A. Hai BÀ Trưng B. Bà triệu C.Lí Bí D. Triệu Quang Phục
Câu 7: Sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã đánh dấu sự trưởng thành của ý thức dân tộc?A. Lý Bí B. Ngô Quyền C. Khúc Thừa Dụ D. Hai Bà Trưng
Câu 8: Quốc gia cổ nào được hình thành trên cơ sở đoàn kết chống ngoại xâm?A. Âu Lạc B. Văn Lang C. Chămpa D. Phù Nam
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí đánh kẻ thù nào?A. Nhà Lương B. Nhà Nam Hán C. Nhà Đông Hán D. Nhà Đường
Câu 10. Vai trò của nền văn minh VĂn Lang – Âu Lạc là?A. văn minh bản địa đàu tiên. B. Phác họa định hình bản sắc văn hóa Việt Nam
C. gìn giữ và lưu truyền nền văn hóa truyền thống. D. Tiếp thu văn hóa Trung Quốc.
Trường:…………………………………………… Thứ …… ngày …… tháng ….... năm …….Lớp:…………………………………………………. KIỂM TRA 15 PHÚTHọ và tên:……………………………………….. Môn: ……………….. Mã đề: 04 Điểm | Lời phê của thầy, cô giáo |
Câu 1: Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở:A. Cổ Loa B. Hoa Lư – Ninh Bình
C. Đông Anh - Hà Nội. D. Thăng Long
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý:A. Sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường cao.
B. Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
C. Khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…
D. Cả a,b,c
Câu 3: Ý nghĩa về mặt khoa học của các cuộc phát kiến địa lý là:A. Mở ra kiến thức mới, con đường mới, dân tộc mới, thị trường mới.
B. Thúc đẩy sự tan rã của phong kiến tạo sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
C. Nảy sinh cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Giúp con người hiểu biết chính xác về trái đất.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng thắng lợi xây dựng chính quyền tự chủ và đóng đô ở ?A. Cổ Loa B. Hoa Lư – Ninh Bình
C. Đông Anh - Hà Nội. D. Mê Linh – Vĩnh Phúc.
Câu 5. Trận chung kết lịch sử kết thúc 1000 năm Bắc Thuộc là do ai lãnh đạo?A. Lý Bí B. Ngô Quyền C. Khúc Thừa Dụ D. Trần Hưng Đạo
Câu 6. Hạn chế của việc tổ chức cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong 1000 năm Bắc thuộc làA. chia nước ta thành Quận, Huyện. B. cử quan cai trị thành cấp Huyện.
C. chưa cai trị được cấp xã. D. chia thành nhiều Châu.
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc làA. khởi nghĩa Lý Bí B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ D. kháng chiến của ngô Quyền.
Câu 8. Điểm không thay đổi của văn hóa nước ta thời Bắc thuộc làA. vẫn giữ được tiếng nói và phong tục. B. Tiếp thu Nho giáo.
C. tiếp thu chữ Hán và sáng tạo chữ Nôm. D. phát triển nghề đức đồng và gốm.
Câu 9. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 938 làA. cơ sở để phục hồi Quốc thống. B. kết thúc 1000 năm Bắc thuộc.
C. mở ra thời kì phong kiến độc lập lâu dài. D. cả A, B, C
Câu 10. Chính sách bóc lột kinh tế nặng nề nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta làA. cống nạp. B. thuế nặng. C. độc quyền sắt và muối. D. cướp ruộng lập đồn điền
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 1.13 MB )