BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHÈN | ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Thời gian làm bài: 15 phút; MÃ ĐỀ 02 |
Họ và tên: ...........................................................lớp ....................................................
Trắc nghiệm
Câu 1. Từ sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ 1918 – 1939, bài học có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam giai đoạn này làA. tranh thủ sự ủng hộ của thế giới. B. xây dựng khối đoàn kết công nông.
C. kiên trì con dường đấu tranh đã chọn. D
. thỏa hiệp với các nước lớnCâu 2. Dấu hiệu nào chứng tỏ đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh?A. Buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
B. Thành lập các tổ chức chính trị.
C. Mở rộng sản xuất kinh doanh.
D. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
Câu 3. Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đãA. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
B. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. nhờ sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D. tăng cường đầu tư cho công nghiệp và nông nghiệp.
Câu 4: Đảng Cộng sản thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
- Đảng cộng sản In đô nê xia.
- Đảng cộng sản Malaixia.
C. Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Đảng cộng sản Phi lip pin
. Câu 5: Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các vấn đề quốc tế ở thập niên 30 của thế kỉ XX đã đưa đến một trong những tác động nào?
A. Trực tiếp gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Gián tiếp gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Trực tiếp gây ra xung đột căng thẳng giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Gián tiếp đưa đến phong trào chống chủ nghĩa phát xít mạnh mẽ.
Câu 6: Sự kiện tạo nên bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tại mặt trận Xô – Đức là
A. trận phản công tại Lê-nin-grat.
B. trận phản công tại Cuốc-x cơ.
C. trận phản công tại Mát-x cơ-va.
D. trận phản công tại Xta-lin-grat.
Câu 7: Trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít những năm 30 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Anh, Pháp đã
A. liên kết với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
B. nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
C. đàn áp phong trào cách mạng trong nước.
D. kêu gọi các nước tư bản khác chống phát xít.
Câu 8: Thái độ nhân nhượng, thỏa hiệp với phe phát xít của Anh, Pháp, Mĩ đã dẫn đến điều gì?
A. Chính quyền các nước phát xít lợi dụng, cô lập các nước đế quốc.
B. Chính quyền các nước phát xít lợi dụng đánh chiếm Liên Xô.
C. Chính quyền các nước phát xít lợi dụng để chia rẽ các nước đế quốc.
D. Chính quyền các nước phát xít lợi dụng để gây chiến tranh xâm lược.
Câu 9: Đâu
không phải là đặc điểm tình hình của các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ?
A. Có nhiều thuộc địa.
B. Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.
C. Thiếu nguyên liệu, thị trường và vốn.
D. Nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào chiến tranh.
B. Tiềm lực kinh tế của chủ nghĩa tư bản tiếp tục được củng cố.
C. Số người chết, bị thương lớn.
D. Nhiều thành phố, làng mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá.
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 36.00 KB )