Rss Feed Đăng nhập

đề kiểm tra hk 10.2019-mã 09

Gửi lên: 29/12/2019 09:40, Người gửi: lichsu, Đã xem: 322
 
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHÈN
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 – NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu)
 
 
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Text Box: Mã đề 009
     
Câu 1:  Vương triều Môgôn là vương triều của
    A.  người gốc Thổ theo Hồi giáo.                              B.  người Hồi giáo gốc Mông cổ.
    C.  người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.                            D.  người Hồi giáo Trung
Câu 2:  Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là
    A.  nền kinh tế phát triển ở thành thị.     
    B.  nhiều quốc gia có thành thị.              
    C.  mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
    D.  mỗi thành thị là một quốc gia.
Câu 3:  Vương quốc Campuchia được hình thành từ
    A.  Thế kỉ XIII.                                                          B.  Thế kỉ IX.            
    C.  Thế kỉ VI.                                                             D.  Thế kỉ V.      
Câu 4:  Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng của lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?
    A.  Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
    B.  Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực.
    C.  Đều trở thành đối tượng nhòm ngó của nước ngoài.
    D.  Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị.
Câu 5:  Vì sao kinh tế Trung Quốc dưới triều Đường phát triển cao hơn các triều đại trước?
    A.  Các nước Tư bản Châu Âu giúp đỡ nhà Đường.
    B.  Nhà Đường cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.
    C.  Nhân dân thời Đường hăng hái sản xuất.
    D.  Nhà Đường thực hiện các biện pháp tích cực.
Câu 6:  Đạo Phật được truyền bá rộng khắp Ấn Độ từ thời kì nào?
    A.  Thời vua Asôca.                                                   B.  Vương triều Hácsa.
    C.  Vương triều Gúpta.                                              D.  Thời vua Bimbisara.       
Câu 7:  Quốc gia cổ đại ra đời sớm nhất khu vực Đông Nam Á, khác với các nước không chịu ảnh hưởng văn hóa bên ngoài là
    A.  Xiêm.                                                                    B.  Phù Nam .      
    C.  Cam pu chia.                                                        D.  Văn Lang - Âu Lạc.      
Câu 8:  Đạo Hinđu ở Ấn Độ tôn thờ
    A.  4 vị thần: Brama và Sơva, Visnu và Inđra.
    B.  4 vị thần: Brahoma, Siva, Visnu và Inđra.
    C.  4 vị thần: Brama và SivaVisnu và Anđra.
    D.  4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra.
Câu 9:  Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu về
    A.  phát triển công – thương nghiệp.                   
    B.  tự vệ, chống các thế lực ngoại xâm.                     
    C.  trị thủy và xây dựng công trình thủy lợi.      
    D.  xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn.
Câu 10:  Mầm mống kinh tế TBCN ở Trung Quốc xuất hiện ở triều đại nào?
 
    A.  Nhà Thanh.                                                           B.  Nhà Đường.          
    C.  Nhà Hán.                                                              D.  Nhà Minh.           
Câu 11:  Vì sao nói thời kỳ Ăng co là thời kỳ phát triển nhất vương quốc Campuchia?
    A.  Trải qua nhiều đời vua nhất, khủng hoảng sớm.
    B.  Vì đã chinh phục được một vùng của Xiêm.
    C.  Đây là thời kỳ phát triển toàn diện nhất.
    D.  Vì đây là thời kỳ dài nhất, nhiều vua nhất.
Câu 12:  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự hình thành củacác quôc gia cổ đại Đông Nam Á là
    A.  có nhưng  cánh đồng lớn.    
    B.  là khu vực khá rộng  lớn.
    C.  có thảo nguyên mênh mông.
    D.  gió mùa kèm theo mưa.     
Câu 13:  Bốn phát minh quan trọng về kỹ thuât của Trung Quốc thời phong kiến là
    A.  kỹ thuật luyện thép, đóng tàu, la bàn, thuốc súng.
    B.  thuốc súng, yên ngựa, kỹ thuật đóng thuyền.
    C.  giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.
    D.  la bàn, thuốc súng, đóng tàu , kỹ thuật in.
Câu 14:  Công cụ lao động của Người tối cổ ứng với thời kì nào?
    A.  Sơ kì đá cũ.                                                          B.  Sơ kì đá giữa.             
    C.  Sơ kì đá mới.                                                        D.  Hậu kì đá mới.
Câu 15:  Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á?
    A.  Thế kỉ X – XI.                                                      B.  Thế kỉ XI – XII.    
    C.  Thế kỉ XIII.                                                          D.  Thế kỉ X – XII.
Câu 16:  Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụvà vũ khí là
    A.  làm đồ gốm.                                                          B.  lưới đánh cá.          
    C.  đá mài sắc, gọn.                                                    D.  cung tên.              
Câu 17:  Xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện sớm nhất ở
    A.  Châu Á và ven bờ biển Địa Trung Hải.       
    B.  lưu vực các con sông lớn ở Châu Âu.
    C.  lưu vực các con sông lớn ở Châu Á, Châu Phi. 
    D.   đồng bằng màu mỡ ở Châu Á, Châu Âu.
Câu 18:  Sự khác nhau cơ bản về chữ viết của người phương Tây so với người phương Đông cổ đại là
    A.  chữ viết nhiều nét ,khả năng ghép chữ linh hoạt.
    B.  bộ chữ cái gồm 26 chữ và đề mục lớn.
    C.  chữ viết đơn giản,khả năng ghép chữ linh hoạt.
    D.  bộ chữ cái gồm 32 chữ và chữ số la Mã
Câu 19:  Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng to lớn đến đặc điểm kinh tế chính trị xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ?
    A.  Kĩ thuật sản xuất. 
    B.  Điều kiện tự nhiên.                                        
    C.  Công cụ lao động.                                           
    D.  Quan hệ sản xuất.
Câu 20:  Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là gì?
    A.  Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
    B.  Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.      
    C.  Từ vượn thành Người tối cổ.
    D.  Từ vượn thành vượn cổ.                              
 
------ HẾT ------
 
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 46.50 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: lê nga
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 29/12/2019 09:40
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    2
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: Quyết định phê duyệt danh mục Sách lớp 11 năm học 2022 - 2023 của trường THPT Nghèn
Tên: (danh mục Sách lớp 11 năm học 2022 - 2023)

Ngày BH: (19/06/2023)

Số: 1330/QĐ-UBND
Tên: (Phê duyệt sách giáo khoa lớp 4, lớp 8, lớp 11 và sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10)

Ngày BH: (09/06/2023)

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4208 view

  Giải trí

1 photos | 3911 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2483 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 18
  • Hôm nay: 4461
  • Tháng hiện tại: 91345
  • Tổng lượt truy cập: 8084154

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606