Rss Feed Đăng nhập

đề kiểm tra hk 10.2019-mã 10

Gửi lên: 29/12/2019 09:52, Người gửi: lichsu, Đã xem: 306
 
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHÈN
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 – NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu)
 
ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2019-2020
 (Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Text Box: Mã đề 005
     
Câu 1:   Đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội chiếm nô là gì?
    A.  Chủ nô chiếm hữu và buôn bán nhiều nô lệ.
    B.  Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
    C.  Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô, quý tộc và nô lệ.
    D.  Chủ nô buôn bán, đánh đập tàn bạo đối với nô lệ.
Câu 2:  Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
    A.  Vương triều Hác-sa.                     
    B.  Vương triều Hồi giáo Đê-li.          
    C.  Vương triều Gúp-ta.
    D.  Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn.
Câu 3:   Nét đặc săc và nổi bật nhất của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là gì?
    A.  Đạo phật phát triền mạnh mẽ và sâu rộng dưới thời Gup-ta.
    B.  Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao.
    C.  Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
    D.  Vương triều Gup-ta có 9 đời vua qua 150 nắm quyền.
Câu 4:   Đặc điểm sự  hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
    A.  đồ sắt ra dời và sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
    B.  lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt.
    C.  lưu vực các con sông lớn như Mê Nam, Mê Kông...
    D.  sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệplúa nước.
Câu 5:   Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là
    A.  từ vượn cổ thành người tối cổ.
    B.  từ giai đoạn đá củ sang đá mới.
    C.  từ vượn thành vượn cổ.                               
    D.  từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.      
Câu 6:  Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ?
    A.  Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ.
    B.  Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
    C.  Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.
    D.  Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm-pa.
Câu 7:   Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy là
    A.  định cư.                                                               B.  làm nhà.        
    C.   mài đá.                                                                D.  mặc quần áo.                  
Câu 8:   Tại sao thời Minh, Thanh kinh tế TBCN không thể phát triển được ở Trung Quốc?
    A.  Do sự kìm hãm của chế độ phong kiến.
    B.  Do hạn chế thương nhân châu Âu vào Trung Quốc.
    C.  Do thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
    D.  Nhân dân Trung Quốc không đón nhận.
Câu 9:  Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là
    A.  ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
    B.  kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma.
    C.  ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
    D.  sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma.
Câu 10:  Nổi bật nhất của nền văn hóa Trung Quốc thời phong kiến là
    A.  tư tưởng                                                               B.  văn học.                       
    C.  sử học.                                                                 D.  toán học.
Câu 11:  Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam?
    A.  Lạng Sơn.                                                            B.  Cao Bằng.        
    C.  Thanh Hóa.                                                         D.  Nghệ An.        
Câu 12:   Loại hình văn học- nghệ thuật mới phát triển dưới thời Minh, Thanh là
    A.  kịch.                                                                     B.  tiểu thuyết.        
    C.  truyện ngắn.                                                       D.  thơ Đường.           
Câu 13:   Điểm giống nhau cơ bản về chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây là gì?
    A.  Các nhà nước chuyên chế do vua đứng đầu.
    B.  Nhu cầu trị thủy là nhân tố thúc đẩy nhà nước ra đời.
    C.  Nhà nước được lập ra để tổ chức và quản lí xã hội.
    D.  Các nhà nước theo thể chế dân chủ chủ nô.
Câu 14:  Thành tựu văn hóa nào ra đời sớm nhất ở phương Đông cổ đại?
    A.  Toán học.                                                            B.  Chữ viết.              
    C.  Kiến trúc .                                                           D.  Lịch pháp.
Câu 15:  Hệ thống chữ cái Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc
    A.  chữ tượng ý.                                                        B.  hệ chữ cái A, B,
    C.  chữ Việt cổ.                                                        D.  chữ tượng hình. 
Câu 16:   Vị vua kiệt xuất của vương triều Mô gôn ?
    A.  Gúp ta.                                                                 B.  Ba bua.
    C.  Asôca.                                                                 D.  Acơba.             
Câu 17:   Dựa vào công xã nông thôn như một cơ sở xã hội hạ tầng là đặc trưng nổi bật của mô hình nhà nước nào trong lịch sử ?
    A.  Nhà nước phong kiến phương Đông.         
    B.  Nhà nước phong kiến phương Tây.
    C.  Nhà nước phương Tây cổ đại.                    
    D.  Nhà nước phương Đông cổ đại.
Câu 18:   Vì sao nói thời kỳ Ăng co là thời kỳ phát triển nhất vương quốc Campuchia?
    A.  Vì đã chinh phục được một vùng lãnh thổ sang Xiêm.
    B.  Đây là thời kỳ phát triển toàn diện nhất.
    C.  Vì đây là thời kỳ dài nhất buôn bán phát triển nhất.
    D.  Trải qua nhiều đời vua và đất nước thống nhất.
Câu 19:   Nguyên nhân quan trọng nhất khiến vương quốc Lan Xang suy yếu là
    A.  Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào.
    B.  mâu thuẫn trong hoành tộc, đất nước phân liệt.
    C.  Xiêm xâm lược và cai trị Lào.
    D.  các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát.
Câu 20:   Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh?
    A.  Khia Khâm Phòng.
    B.  Xu-li-nha Vông-xa.
    C.  Pha Ngừm.                                   
    D.  Khún Bo-lom.                             
 
------ HẾT ------
 
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 42.00 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: lê nga
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 29/12/2019 09:52
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    3
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (27/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (02/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4105 view

  Giải trí

1 photos | 3814 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2374 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 12
  • Hôm nay: 1102
  • Tháng hiện tại: 22438
  • Tổng lượt truy cập: 7642285

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606