BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Câu 1. (Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại là. A. đồng bằng. B. cao nguyên.C. núi và cao nguyên. D. núi.
Câu 2. (NB) Vào khoảng thời gian nào cư dân Đại Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt?
A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN. B. thiên niên kỉ II TCN.
C. Khoảng thiên niên kỉ III TCN. D. thiên niên kỉ IV TCN.
Câu 3. (NB) Người Hi-lạp và Rô-ma đã đưa các sản phẩm thủ công nghiệp bán ở đâu? A. Khắp các nước phương Đông B. Khắp thế giới. C. Khắp Trung Quốc và ấn Độ.
Câu 7Nhận xết điểm khác về giá trị của công trình kiến trúc Hi-lạp và Rô-ma so với phương Đông?
A. Phục vụ cho vua và quí tộc
B. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người.
C. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
D. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nô.
Câu 8. (TH) Đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội chiếm nô là
A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ. B. Chủ nô buôn bán nô lệ.
C. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ.
D. chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
Câu 9. Địa bàn sinh sống của cư dân ở Địa Trung Hải là?
A. nông thôn. B. miền núi. C. thành thị. D. trung du.
Câu 10. (NB) Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải
A. quốc gia có thành thị. B. mỗi thành thị là một quốc gia.
C. kinh tế phát triển thành thị. Dthành thị có nhiều quốc gia.
Câu 11. (TH) Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có sự tiến bộ như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.
B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.
D. Khắp mọi miền ven biển Địa Trung Hải.
Câu 4. Người Hi-lạp và Rô-ma đã trao đổi những sản phẩm như lúa mì, súc vật, lông thú từ đâu?
A. Từ Địa Trung Hải. B. Từ Hắc Hải, Ai Cập.
C. Từ Ấn Độ, Trung Quốc. D. Từ các nước trên thế giới.
Câu 5. (NB) Trong các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Nông dân. D. Quý tộc.
Câu 6. (NB) Trong xã hội chiếm nô ở Hi-lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã.
C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
D. Công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
Câu 12. (NB) Nước nào sớm có hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ Mặt trời? Nhờ đâu?
A. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp.
B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.
C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.
D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.
Câu 13. (NB) Cư dân nào đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4, nên họ định một tháng có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày?
A. Hi Lạp. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Rô-ma.
Câu 14. Cư dân nào đã phát minh ra hệ thống chữ cái
A. Ai Cập. B. Hi Lạp. C. Hi Lạp, Rô-ma. D. Ai Cập, ấnĐộ.
Câu 15. I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nổi tiếng của nước nào thời cổ đại?
A. Hi Lạp. B. Ai Cập. C. Rô-ma. D. Trung Quốc
Câu 16. (TH) Mâu thuẫn cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây là mâu thuẫn giữaA. nông dân với địa chủ.
B. giai cấp bị trị với giai cấp thống trị.
C. nô lệ với chủ nô. D. nông dân với quí tộc.
Câu 17. (TH) Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Không có Đồng bằng.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Không có những con sông lớn.
Câu 18. (TH) Vì sao nói đến thời kì Hi-lạp – Rô-ma các hiểu biết khoa học mới trở thành khoa học?
A. Độ chính xác và khái quát cao. B. Đạt nhiều thành tựu.
C. Có tính hệ thống. D. Ảnh hưởng đến nhiều nước.
Câu 19. (TH) Vì sao nói sự ra đời của chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải?
A. Ký hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa.
B. Được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay.
C. Có hệ thống chữ cái hoàn chỉnh, với hệ chữ số La Mã.
D. Khả năng ghép chữ linh hoạt, ứng dụng rộng rải đến nay.
Câu 20. (TH) Vì sao kinh tế hàng hải phát triển mạnh ở Hi-lạp và Rô-ma? A. Nông nghiệp kém phát triển.
B. Quốc gia chủ yếu là thành thị.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Nhiều hải cảng, giao thông đường biển thuận lợi.
Câu 21. (VD) Yếu tố nào thúc đẩy văn hóa cổ đại Hi-lạp và Rô-ma đạt đến trình độ sáng tạo?
A. Con người thân thiện và mến khách.
B. Việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển.
C. Việc sử dụng kim loại và giao lưu khu vực.
D. Ảnh hưởng của địa hình và truyền thống tiếp nhận cỡi mở.
Câu 22. (VD) Nghệ thuật cổ đại Rô-ma có điểm gì khác với Hi-lạp? A. Chất liệu công trình hoàn toàn bằng đá.
B. Công trình đồ sộ, thiết thực nhưng tinh tế.
C. Công trình đồ sộ, thiết thực nhưng không tinh tế.
D. Công trình hoành tráng, chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
Câu 23. Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông xuất phát từ
A. cách tính lịch âm dưa theo mùa trăng.
B. thực tiễn sản xuất đềể đúc, rút kinh nghiệm.
C. Sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
D. Cách tính lịch dương dựa theo sự chuyển động của mặt trời quanh trái đất
Câu 24. (NB) Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp là
A. địa chất và lịch pháp. . địa chất và thiên văn học.C. thiên văn học và toán
D. thiên văn học và lịch pháp
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 51.50 KB )