Chương II.CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1914- 1918)Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Câu 1: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước Pháp) nhằm:
- Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.
- Bàn cách đối phó chống lại liên xô.
- Bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu.
- Bàn chách hợp tác về quân sự.
Câu 2: Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai là :
- Anh, Pháp Mỹ, Nhật. B. Pháp, Đức, Nga. C. Mĩ, Anh, Đức,Ý. D. Tây Ban Nha, Nhật bản.
Câu 3: Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là:
- Tổ chức liên hợp quốc. B. Hội quốc Liên. C. Hội liên hiệp quốc tế mới. D.Hội Tư bản.
Câu 4:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở :
- Anh. B. Mĩ. C. Pháp D. Đức.
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do :
- Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.
- Sản xuát một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những nawm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu .
- Người dan không dủ tiền mua hàng hoá.
- Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918-1923.
Câu 6: Hậu nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
- Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
- Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc và nhà cửa.
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
- Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
Câu 7 : Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã :
- Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
- Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
- Kêu gọi nhân dân thế giới nhan chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
- Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le.
Câu 8: Thắng lợi của mặt trận nhân dân pháp trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc là đã:
- Lật đổ được chế độ phát xít tồn tại lâu đời ở Pháp.
- Thành lập đảng cộng sản Pháp.
- Thành lập hội liên hiệp chống chủ nghã phát xít ở Pháp.
- Giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử tháng 6/1936 và thành lập một chính phủ mới.
Câu 9:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là :
- Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp C. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức
- Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật. D. Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga.
Câu 10:Đặc điển của cuôc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là :
- Cuộc khủng hoảng thiếu. C. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.
- Cuộc khủng hoảng thừa, trần trọng và kéo dài nhất. D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.
Câu 11:Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích :
- Duy trì một trật tự thế giới mới. C. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế.D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia.
Bài 12. NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939)
Câu 1 :Năm 1929 sản lượng công nghiệp củ Đức đã :
A, Đã vượt qua Anh,Ý, đứng đầu châu Âu. B. Đã vượt qua Anh,Mĩ, đứng đầu thế giới
C. Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu D. Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu thế giới.
Câu 2:Đức tuyên bố rút ra khỏi hội quốc Liên để được tự do hành động vào :
- Tháng 10/1933. B. Tháng 10/1934. C. Tháng 10/1935 D.Tháng 10/1936
Câu 3:Tại sao Đức,Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế:
- Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.
- Vì Phát xít hoá bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế.
- Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến.
Câu 4: Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, chính phủ Hít le đã :
- Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ,trước hết là Đảng cộng sản.
- Ám sát tổng thống Hin đen bua. C. Rút ra khỏi hội quốc liên. D.Không sản xuất công nghiệp nhe.
Câu 5:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933đã:
A. Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.
B. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.
C. Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.
D. Lamg cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.
Câu 6: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Đức đã:
- Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
- Tập trung sản xuất thâu tóm những ngành kinh tế chính.
- Tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phát xít hoá bộ máy ..
- Thành lập mặt trận chống phát xít.
Câu 7: Hít le làm thủ tường thiết lập thiết lập nền chuyên chính độc tài vào:
- Ngày 30/1/1933. B. Tháng 2/1933. C. Tháng 5/1933. D. Tháng 7/1933.
Câu 8: Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933-1939 đứng hàng:
- Hàng thư nhất ở châu Âu vượt qua cả Anh, Pháp,Ý. C.. Thứ 2 châu Âu sau Anh.
- Đứng thứ 3 châu Âu sau Anh, Pháp,Ý.. D. Đứng thứ 4 châu Âu sau Anh, Pháp,Ý,.Liên xô.
Câu 9: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là :
A. Công nghiệp quân sự.B. Công nghiệp giao thông vận tải.C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng.
Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra đầu tiên ở :
A. Anh. B. Pháp. C. Đức D. Mỹ.
Câu 11 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
- Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
- Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.D.Chủ nghĩa đế quốc bành trướng.
Bài 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Câu 1:.Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Mĩ là:
- Sự hình thành các tờ rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
- Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
- Đế quốc cho vay nặng lãi.
- Xuất hiện nhều mâu thuẫn nội bộ.
Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đàu từ lĩnh vực :
- Công nghiệp nặng. B. Tài chính ngân hàng. C. Sản xuất hàng hoá. D, Nông nghiệp.
Câu 3: Đảng cộng sản Mĩ được thành lập :
- Tháng 5/1918. B.Tháng 5/1919. C. Tháng 5/1920. D. Tháng 5/1921.
Câu 4:Người đã thực hiện chính sách «kinh tế mới » và đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
A. Tru-man. B. Ru-do-ven. C. Ai-xen-hao. D. Hu-vơ.
Câu 5:Chính sách « Kinh tế mới » là chính sách,biện pháp thực hiện trên các lính vực:
A. Nông nghiệp. B.Sản xuất hàng tiêu dung.C. Kinh tế tài chín,và chính-trị xã hội.D. Đời sống xã hội.
Câu 6: Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới là :
- Đạo luật ngân hàng. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
- Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. D. Đạo luật chính trị xã hội.
Câu 7: Chính sách đối ngoại của chính phủ Ru-do-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ la tinh là:
- Chính sách láng giềng thân thiện. C. Gây chiến tranh xân lược.
- Can thiệp băng vũ trang. D. Sử dụng đồng tiền đôla, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 8: Mĩ chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô vào :
A. Tháng10/1917. B. Tháng10/1917.C. Tháng11/1929. D. Tháng10/1917.
Câu 9: Mĩ chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt nam vào :
A. Tháng5 /1995. B. Tháng10/2000 C. Tháng11/1929. D. Tháng10/1917.
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939)
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế nhật bản :
- Lâm vào khủn hoảng.
- Nông nghiệp phát triển nhanh chóng nhờ xuất khẩu lương thực thực phẩm.
- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng.
- Ổnr định và tăng trưởng nhanh chóng cả Nông nghiệp,công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế Nhật bản diễn ra trong hoàn cảnh:
- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Bị các nước Tư bản châu Âu chèn ép.
- Các nước tư bản thực hiện diễn biến hoà bình, bao vây kinh tế Nhật bản.
- Sự suy yếu của các nước Tư bản châu Âu trong chiến tranh, phải dựa vào Nhật bản để sản xuất công nghiệp quốc phòng.
Câu 3: Sự tăng trưởng kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, có đặc điểm là :
- Ổn địn lâu dài từ năm 1918 đến 1939.
- Phát triển toàn diện cả Công nghiệp và nông ngiệp.
- Chỉ ổn định trong một thời gian ngắn(18 tháng sau chiến tranh thế giới lần thư nhất.
- Phát triển ổn định trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 4:Cuộc «Bạo động lúa gạo»ở Nhật bản diễn ra vào:
- Mùa thu 1918. B.Mùa thu 1919. C. Mùa thu 1920. D. Mùa thu 1921.
Câu 5: Tháng 7/191922 ở Nhật bản diễn ra sự kiện gì:
- Cuộc «Bạo động lúa gạo» của nông dân diễn ra trong cả nước.
- Trận động đất lướn nhất Tô-ki- ô đã tàn phá nặng nề nền kinh tế đất nước.
- Cuộc tổng bãi công của công nhân nhật bản.
- Đảng cộng sản Nhật bản được thành lập.
Câu 6:Nền kinh tế Nhật bản bị tàn phá nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
A. Công nghiệp nặng. B.Công nghiệp quân sự. D. Tài chính ngân hàng. D. Nông nghiệp.
Câu7: Để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Nhật bảnđã chủ trương:
A. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
B. Thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức.
C. Thực hiện chính sách mới của Tổng thống Mĩ( Ru-do-ven).
D. Thực hiện nền dân chủ,mở cửa,ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật.
Câu 8:Nhật bản xâm lược và chiếm đóng vùng đông bắc Trung quốc vào :
A. Tháng 9/1929. B. Tháng 9/19231. C. Tháng 5/1932. D. Tháng 6/1933.
Câu 9: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật banrtrong những năm 30 của thế kỉ XX đã :
- Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước.
- Góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước.
- Góp phần làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật bản trở nên trầm trọng hơn.
- Làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nwowcscuar giai cấp tư sản, quý tộc.
Câu 1: Cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Đức bùng nổ vào thời gian nào?
- Tháng 11/1918 B. Tháng 10/1918 C. Tháng 12/1918 D.Tháng 1/1919
Câu 2: Nước Đức vượt qua thời kì khủng hoảng về kinh tế và chính trị vào thời gian nào?
- Cuối năm 1923 B. Đầu năm 1923 C, Giữa năm 1923 D.Đầu năm 1924
Câu 3: Năm 1932 sản xuất công nghiệp của Đức giảm so với những năm trước khủng hoảng
- 47% B 46% C. 48 % D 49%
Câu 4: Năm 1932 số người thất nghiệp ở Đức lên tới
- hơn 5 triệu người B. 5 triệu người C. 6 triệu người D.hơn 7 triệu người
Câu 5: Hít le đứng đầu tổ chức chính trị nào ở Đức?
- Đảng Quốc xã B. Đảng Cộng sản C. Đảng dân chủ tư sản D.Đảng xã hội dân chủ
Câu 6: Hít le được chỉ định làm Thủ tướng vào thời gian nào?
- Tháng 1/1933 B. Tháng 2/1933 C. Tháng 3/1933 D.Tháng4/1933
Câu 7: Chính phủ Hít le ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ
- từ năm 1933 B. từ năm 1932 C. từ năm 1934 D.từ năm 1935
Câu 8: Hít le lên làm Quốc trưởng vào thời gian nào?
- Năm 1934 B. Năm 1933 C. Năm 1935 D. Năm 1936
Câu 9: Hít le thành lập Tổng hội đồng kinh tế vào thời gian nào?
- Tháng 7/1933 B. Tháng 8/1933 C. Tháng 9/1933 D Tháng 10/1933.
Câu 10: Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào thời gian nào?
- Tháng 10/1933 B Tháng 11/1933 C Tháng 12/1933 D. Thang 1/1934
Câu 11: Hít le ban hành lệnh tổng động viên vào thời gian nào?
- Năm 1936 B .Năm 1935 C. Năm 1937 D. Năm 1938
Câu 12: Đến năm 1938 Hít le xây dựng với đội quân là
- 1500 000 người B. 1600 000 người C. 1450000 người D. 1700 000 người
II/ Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Sự khủng hoảng về mọi mặt của nước Đức đã dẫn đến điều gì?
- Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra
- Các nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược D. Chính phủ khủng hoảng.
Câu 2: Tháng 11/1918 ở nước Đức đã diễn ra sự kiện là
- Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa bùng nổ
- Nền cộng hòa Vai ma được thành lập D. Đảng cộng sản Đức được thành lập
Câu 3: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì 1933-1939 là
- công nghiệp quân sự B. công nghiệp giao thông vận tải C công nghiệp nhẹ D. công nghiệp nặng
Câu 4: Việc Chính phủ Đức kí Hòa ước Véc xai đã tác động như thế nào đến đất nước?
- Đất nước càng trở nên rối loạn hơn C. Đất nước bị nước ngoài chiếm đóng
- Đất nước ổn định và phát triển D. Nhân dân kịch liệt phản đối
Câu 5: Sau khi Chính phủ Đức kí Hòa ước Véc xai, phong trào cách mạng diễn ra như thế nào?
- Phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao B. Phong trào tạm thời lắng xuống
C. Phong trào thõa hiệp với tư sản D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước bên ngoài
Câu 6: Phong trào cách mạng Đức đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
- Đảng Cộng sản B. Tổ chức công đoàn C. Một số cá nhân tiến bộ D. Đảng của giai cấp tư sản
Câu 7: Tình hình sản xuất công nghiệp của Đức từ 1925-1929 diễn ra như thế nào?
A. Phát triển mạnh, vượt qua Anh, Pháp đứng đầu châu Âu C. Phát triển nhanh chóng vượt qua Mĩ
B. Phát triển nhưng chậm chạp không bằng trước chiến tranh D. Bước đầu có sự phát triển nhưng không nhiều
Câu 8: Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nước Đức đã chọn giải pháp nào để thoát khỏi khủng hoảng?
- Phát xít hóa bộ máy chính quyền C. Giữ nguyên chính quyền hiện tại
- Tổ chức tổng tuyển cử tự do D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác
Câu 9: Hít le làm Thủ tướng đã có tác động như thế nào đến lịch sử nước Đức?
- Mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức C. Mở ra thời kì phát triển của lịch sử nước Đức
- Nước Đức có điều kiện để xây dựng đất nước D. Nước Đức không ngừng phát triển nhất là về kinh tế
Câu 10: Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên là để
- tự do hành động B. các nước đồng minh giúp đỡ C. nâng cao vị thế của mình D. liên minh với Liên xô
Câu 11: Đến năm 1938 nước Đức đã trở thành
- một trại lính khổng lồ B. nước dẫn đầu thế giới C. kinh tế phát triển nhất D. thành trì của các nước tư bản
Câu 12: Năm 1934 nền Cộng hòa Vai ma
- hoàn toàn sụp đổ B được lập nên C. đang rất phát triển D.có nguy cơ sụp đổ
III/ Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1: Đảng Quốc xã do Hít le thành lập năm 1919 lợi dụng khủng hoảng để
- mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng B. gây chiến tranh xâm lược
C. dương thanh thế và nâng cao địa vị D. lôi kéo các nước đồng minh
Câu 2: Hít le lên cầm quyền nước Đức bước vào thời kì đen tối là do
- đã thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại phản động
- đã bóc lột thậm tệ sức lao động của nhân dân
- đã làm cho tình hình mâu thuẫn xã hội gia tăng
- đã tự ý rút khỏi Hội Quốc liên nên bị cô lập
IV/ Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Những chính sách của chính quyền Hít le là
- phản động, đe dọa an ninh, hòa bình thế giới
- tích cực nhằm bảo vệ hòa bình thế giới
- đã làm cho đời sống nhân dân khổ cực
- nguyên nhân dẫn đến mọi xung đột
Câu 2: Chủ nghĩa Phát xít Đức ra đời dẫn đến nguy cơ
- một cuộc chiến tranh thế giới mới
- các nước đế quốc xâu xé lẫn nhau
- thất bại của các nước tư bản thắng trận
- nền hòa bình nhanh chóng kết thúc
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 88.00 KB )