Rss Feed Đăng nhập

Đề ôn tập thi học kì I lớp 12 phần 1930-1945

Gửi lên: 24/12/2019 15:10, Người gửi: lichsu, Đã xem: 849
ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ I LỚP 12 – PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930-1945
Câu 1: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2-1930) được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vìA. bước đầu giải quyết khủng hoảng về đường lối cách mạng.   B. đã xác định đúng lực lượng tham gia cách mạng giải phóng dân tộc.
C.  vạch ra chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam.
D. khẳng định vai trò tổ chức và lãnh đạo cách mạng của Đảng
Câu 2. Điểm khác biệt về nội dung của cách mạng tư sản dân quyền trong Luận cương chính trị (10/1930) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. làmcả hai nhiệm vụ chống phong kiến và chống đế quốc.
B. chủ trương làm nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập
C. nhấn mạnh cuộc đấu tranh dân tộc ở thuộc địa.
D.không làm nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 3. Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là   A. dân tộc và dân chủ.       B. dân tộc và nhân văn.         C. độc lập và tự do.                   D. tự do và dân chủ.
Câu 4. Khối liên minh công nông được hình thành từ trong phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta?
A. Phong trào 1930 - 1931.   B. Phong trào 1932 - 1935.
C.Phong trào dân chủ 1936 - 1939. D. Phong trào 1939 - 1945.
Câu 5. cách mạng tư sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội". Đó là nội dung của văn k,iện nào?
       A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
       B. Luận cương chính trị 1930 do Trần Phú khởi thảo.
       C. Điều lệ của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
       D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ thảo
Câu 6. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất trong thời kỳ 1930 - 1931 ở Nghệ Tĩnh làA. nơi đây tập trung đông đảo giai cấp công nhân.         B. nơi đây thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
C. nơi đây có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm. D. nơi đây có chi bộ đảng ra đời sớm, đội ngũ cán bộ, đảng viên đôngCâu 7. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
B. TDPháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng rộng rãi khắp cả nước.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết TD Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Cương lĩnh CM giải phóng dân tộc có nhiều hạn chế.
B. Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo.
C. Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn.
D. Tư tưởng cốt lõi là độc lập và tự do.
Câu 9. Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931 là do?
A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930). B. Nhân dân ta quá khổ.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 10. Tính qui mô rộng khắp, cách mạng triệt để, sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt là đặc điểm nổi bật của Cách mạng Việt Nam trong thời kì 
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 21. Bài học cơ bản nào cho cách mạng Việt Nam được rút ra từ sự thất bại của phong trào 1930-1931?
A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
B. Tổ chức và lãnh đạo quần chúnh đấu tranh.
C. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.
Câu 22. Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo?
A. Cương lĩnh đã vạch ra vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam phù hợp thực tiễn.
B. Cương lĩnh xác định đường lối thể hiện rõ tính độc lập và tự chủ của cách mạng Việt Nam.
C. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới.
D. Cương lĩnh dựa trên chủ nghĩa Mác-Lê Nin và xác định đúng yêu cầu của Quốc tế cộng sản.
Câu 23. Luận cương chính trị (10/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương làA. đánh  đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.             B. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
D. đánh  đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
Câu 24. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?
A. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam.
B. Phong trào đã hình thành được khối liên minh công- nông
C. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến. D. Phong trào đã sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang quyết liệt.
Câu 25. Văn kiện nào được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)? A. Báo cáo chính trị. B. Luận cương chính trị.
C. Cương lĩnh chính trị.D. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng.
Câu 26.  Điểm mới của phong trào 1930 - 1931 so với các phong trào cách mạng trước đó là gì ?   A. Đông đảo lực lượng tham gia.
B.  Quy mô rộng lớn khắp cả nước.    C. Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.    D. Hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 27: Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng:A. 1930-1931B. 1939-1945.C. 1930-1935.            D.1936-1939.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
Câu 1: Phương pháp đấu tranh cách mạng được xác định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) là
A. kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. chuyển từ hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.
Câu 2: Tính chất của phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. chỉ có tính dân tộc .            B. chỉ có tính dân chủ.
C. dân chủ có tính dân tộc.     D. không có tính dân tộc.
Câu 3. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 đều để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm quý báu vềA. xây dựng khối liên minh công nông.  
B. xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
C. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh vũ trang.           
D. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.
Câu 4. Yếu tố khách quan nào đã tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936 – 1939?
Câu 3: Yếu tố quyết định để Đảng CS Đông Dương tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 - 1945 làA. để giải quyết quyền lợi dân tộc trước quyền lợi giai cấp.
B. nhằm lôi kéo tầng lớp trung, tiểu địa chủ tham gia CM
C. để tập hợp rộng rãi các lực lượng trong mặt trận dân tộc
D. để phân hóa, cô lập kẻ thù tiến tới đánh đổ chúng.
Câu 4. Thời cơ “ngàn năm có một” của dân tộc Việt Nam xuất hiện từ khi A. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B. Nhật đảo chính Pháp đến khi quân Đồng minh vào ĐD
C. Hội nghị toàn quốc họp ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông  Dương. D. Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Câu 5. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941), đã quyết định thành lập 
 A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.       
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Việt Minh.                                  
D. Mặt trận Liên Việt. Câu 6. Những tỉnh lị giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam làA. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Thái Nguyên. 
B. Bắc Giang, Hải Dương, Thái Nguyên, Quảng Nam.
C. Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Quảng Nam.   
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Câu 7. Vì sao HNTrung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
 B. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng được đề ra tại Hội nghị
      Trung ương 6 (11/1939).
      C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
      D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
  1. Câu 8. Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc.
B. khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.
  1. C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa .
  2. D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Chiến tranh cách mạng.
Câu 9. Vai trò quan trọng nhất của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám là
A. xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địa cách mạng.B.  tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh.
C.  động viên toàn dân tham gia cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật.D.góp phần cùng lực lượng Đồng minh tiêu diệt phát xít.
Câu 10. Cho các sự kiện sau :
1. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh.                                
2. Lời kêu gọi “Sắm vũ khí đuổi thù chung”
3. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1.         B. 1, 2, 3.                    C. 3, 2, 1.       D. 2,1,3
Câu 11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939) đã đưa ra chủ trương
 A. tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất.
B. chống thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất dân cày. D. thành lập Mặt trận Việt Minh.
 C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
 Câu 12. Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?A. Phong trào 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939.B. Phong 1936 - 1939 và giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
C. Phong trào 1930 - 1931 và giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.   B. tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
C. đi từ khởi nghĩa từng phần và tiến lên Tổng khởi nghĩa .
D. đi từ khởi nghĩa và phát triển thành chiến tranh CM
Câu 23: Cho các sự kiện sau:
1. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
2. Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đ D
3. Thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
4. Thành lập MT thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử trên theo trình tự thời gian.
A. 3-2-1-4  B. 2-1-3-4.    C. 1-2-3-4   D. 2-3-4-1.
Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám?A. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
C. chóng phản động thuộc địa, chống phát xít.              
D. chống đế quốc và chống phong kiến
Câu 25: Điểm khác về nhiệm vụ dân tộc của Hội nghị Ban chấp hành trung ương 8(5/1941) so với Hội nghị Ban chấp hành trung ương tháng 11/1939?
     A. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc hàng đầu.
B. Chủ trương giải phóng dân tộc trong từng nước.
C. Nhiệm vụ dân tộc gắn với nhiệm vụ dân chủ
D. Chuyển sang đấu tranh trực tiếp giành chính quyền.
Câu 26: Thời cơ “ngàn năm có một” của tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng Cộng Sản Đông Dương và Hồ Chí Minh xác định từ sau ngàyA. Nhật nhảyvào Đông Dương đến trước khi Nhật đảo chính Pháp
B. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
D. Nhật đảo chính Pháp đến  khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.Câu 27: Thời cơ khách quan thuận lợi quyết định để Cách mạng tháng Tám diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu?A. Sự lãnh đạo kịp thời của Đảng. B. Nhật đảo chính PhápC. Nhân dân đã sẵn sàng khởi nghĩa
D. Phát xít nhật đầu hàng Đồng minh.
Câu 28: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 tháng 5 năm 1941 đã xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là A. giải phóng giai cấp.     B. giải phóng dân tộcC. đánh đổ phát xít Nhật.      D. chia ruộng đất dân cày.
Câu 29: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam góp phần như thế nào vào cuộc đấutranh vì hòa bình của nhân loại?A. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
B. Chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
C. Chiến thắng đế quốc Pháp- Nhật cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
D. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, làm tan rả hệ thống thuộc địa của chúng.
Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
B. tinh thần đoàn kết chiến đấu trong mặt trận Việt Minh.
C. sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dương đứng đầu là
Câu 41. “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn trích trên được trích trong văn kiện, tác phẩm nào? C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.            
A. Tuyên ngôn độc lập.     B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Câu 42. Chủ trương thay thế khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trongA. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 6 (11/1939).
B. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 8 (5/1941).
C. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
Câu 43. Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra sắc lệnh thành lập
A. Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam. B. Nha bình dân học vụ.
C. Cơ quan giáo dục quốc gia. C. Vệ quốc đoàn.
Câu 44. Lĩnh vực nào ta gặp khó khăn nhất trong công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta từ năm 1941-1945 ? A. Xây dựng lực lượng chính trị.       B. Xây dựng lực lượng vũ trang.                   C. Xây dựng căn cứ địa cách mạng
D. Vận động sự ủng hộ quốc tế.
Câu 45. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. 1919-1930. B. 1930-1931 C. 1939-1945. D. 1936-1939.
Câu 11: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định A. nhiệm vụ cách mạng.   B. lãnh đạo cách mạng.     
         C. lực lượng cách mạng. D. động lực cách mạng.
Câu 12. Nội dung quyết định để Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng là  A. phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
B. thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất mang tên Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt 
D. bầu BCH TƯchính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.
Câu 13. Tính  sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam được thể hiện tập trung ở những nội dung nào?A. Xác đinh lực lượng lãnh đạo và phương pháp CM
B. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
C. mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với thế  giới.
D. Xác định  nhiệm vụ và lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Câu 14. Điểm khác của Luận cương chính trị (10-1930) so với Cương lĩnh chính trị (2-1930) về lực lượng cách mạng là
A. chỉ có công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
B. bao gồm toàn thể dân tộc trong đó nòng cốt công nông.
C.  chống phong kiến quan trọng hơn chống đế quốc.
D. không có thành phần nào ngoài công nhân và nông dân.
Câu 15. Đóng góp lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối với Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
A. khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.
B. hình thành khối liên minh công nông.
C. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
D. hình thức chính quyền Xô Viết công nông binh.
Câu 16. Sự kiện được coi là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc Việt Nam năm 1945 ? A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
C. NAQ tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
D. Hội nghị lần 8 BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương.
Câu 17. Nhiệm vụ hàng đầu của CMViệt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSViệt Nam là
A. đánh đổ đế quốc Pháp. B. chống phản động thuộc địa.
C. đánh đổ phong kiến.D.  chống tư sản phản cách mạng
Câu 18: Sự kiện nào được coi là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam?
A. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước(1920).
B. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước(1911).
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời(1930).
D. Cách mạng tháng Tám thành công(1945).
Câu 19: Khẩu hiệu “ Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến!”  trong phong trào 1930-1931 đã thể hiện tính 
 A. triệt để của phong trào.      B. cách mạng tiên phong.
C. quyết liệt của quần chúng.D. cách mạng của phong trào.
Câu 20. Sự kiện nào chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.    
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
C. Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước.           
A. Ở Đông Dương có viên Toàn quyền mới.                  
B. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII.
C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
D. Uy tín của Đảng cộng sản Đông Dương lên cao.
Câu 5. Tại sao trong thời kì 1936 - 1939, ĐảngCSĐông Dương lại đưa một số cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai ?A. Tình hình Đông Dương có sự thay đổi có lợi cách mạng
B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.C. Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách
tiến bộ ở thuộc địa.D. Thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.Câu 6: Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đường lối đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 trên cơ sở
A. tình hình thế giới có nhiều thay đổi do thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước.
B. chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản khi điều kiện lịch sử thế giới có sự thay đổi.
D. nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản và hoàn cảnh lịch sử trong nước.
Câu 7: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 năm 1936 đã xác định nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là
A. Chống đế quốc, phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.   B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. Chống đế quốc, phong kiến và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.   D. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình và đòi tự do, dân chủ
Câu 7. Trong giai đoạn 1936 - 1939, Đảng xác định kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là
A. bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng.  
B. bọn thực dân và bọn phong kiến tay sai.
C. bọn đế quốc Pháp và phát xít Nhật.                    
D. phát xít Nhật, Pháp và tay sai của chúng.
Câu 8. Mặt trận được Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1936 có tên gọi là gì?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 9: Dựa vào cơ sở nào để khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính chất dân tộc, dân chủ trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật?A. Đối tượng cách mạng, mục tiêu đấu tranh và lực lượng cách mạng. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp lực lượng hết sức rộng rãi.C. Sự thay đổi của  điều kiện lịch sử trên thế giới và trong nước.D. Chủ trương đòi quyền tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình.
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945
Câu 1: “Quân lệnh số 1” (13-8-1945) được ban bố bởi
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
D. Tổng bộ Mặt trận Việt Minh.
Câu 2: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ
A. TD Pháp và đế quốc Mĩ.  B. thực dân Pháp và tay sai.
C. TD Pháp và phát xít Nhật D. phát xít Nhật và tay sai.
 
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925 và dân tộc1939 - 1945.Câu 13. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng là 
A. phát xít Pháp –Nhật     B. phát xít Nhật.
 C. thực dân Pháp.             D. chính quyền thân Nhật.
Câu 14. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 làA. truyền thống yêu nước, đoàn kết toàn dân,  khối liên minh công nông.
B. thắng lợi của quân đồng minh trong  cuộc đấu tranh chống phát xít.       C. có sự chuẩn bị chu đáo qua ba cuộc tập dượt.
D. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 15. Trong Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) đã xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang làA. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.
C. khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận.
D. từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Chiến tranh cách mạng
Câu 16. Nguyên nhân quyết định nhất đối với sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tàm 1945 là A. nhờ chớp được thời cơ.
B. nhờ quá trình tập dượt của quần chúng.                      
C. nhờ sự chuẩn bị đầy đủ của cách mạng.
D. nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta.
Câu 17. Tính chất nổi bật của Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam là gì? A. Là cách mạng vô sản.                                B. Là cách mạng tư sản.    
C. Tính chất dân chủ. C, Nhân dân D.  giải phóng dân tộc.
Câu 18. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939 đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam như thế nào?
A. Thành lập chính quyền Xô viết công- nông- binh.
B. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Xác định kẻ thù là đế quốc, phát xít và phong kiến.
D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 19: “Nước Việt Nam .........(1). hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã  thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả...........(2), tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” (Trích Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sách giáo khoa hiện hành, trang 118)Cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là
A. phải được (1), tinh thần và lực lượng (2)                 
B. cần được (1), tinh thần và lực lượng (2).
C. có quyền (1), tinh thần và lực lượng (2) .   
D. có quyền (1), tinh thần và sức lực (2).
Câu 20. Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương sau sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) làA. phát xít Nhật.                           B. Phát xít Pháp - Nhật.C. bọn phản động thuộc địa Pháp.   
D. thực dân Pháp và tay sai. Câu 35. Điểm mới của Hội nghị lần thứ tám (5-1941) so với Hội C. Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp- Nhật và phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Câu 21. "Cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc
nghị lần thứ sáu (11-1939) Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương là  A. thành lập Mặt trận  thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
B. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ởĐ C. Tạm gác cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, thuế.
D. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc pk.
Câu 22. Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. thắng lợi của Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống phát xít.Câu 31: Tính chất nổi bật của Cách mạng tháng Tám 1945
A. giải phóng dân tộc.  B. giải phóng giai cấp.  
C. dân tộc dân chủ.   D. dân chủ nhân dân.
Câu 32. Vì sao tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939, Đảng chủ trương đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?A. Chính sách phát xít của Pháp làm cho mâu thuẫn dân tộc gay gắt nổi lên hàng đầu.
B. Chính sách phát xít của Pháp - Nhật làm cho mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu.
C. Chiến tranh thế giới hai bùng nổ, Pháp tham chiến và trở thành thuộc địa của Đức.
D. Nhiệm vụ dân chủ đã hoàn thành trong thời kì 1936-1939 nên chuyển sang giải phóng dân tộc.
Câu 33. Nhận xét nào dưới đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra trong điều kiện khách quan và chủ quan chín muồi.
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với phương pháp bạo lực cách mạng rõ nét.
D. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình.
Câu 34. Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc? A. Tân Trào (Tuyên Quang).
B. Đồng Văn (Hà Giang).     C. Pắc Bó (Cao Bằng).                                                     D. Định Hóa (Thái Nguyên).
Câu 35. Tính chất đầy đủ nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?A. Cách mạng dân chủ tư sản.
B. Cách mạng khuynh hướng vô sản.C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.   D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 làA. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.            B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.        
D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 37. Từ tháng 9 - 1940, tình hình Việt Nam có thay đổi gì so với trước đó?A. Việt Nam đặt dưới ách thống trị Pháp - Nhật.B. Việt Nam trở thành thuộc địa của phát xít Nhật.
C. Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
D. Pháp đã từ bỏ quyền thống trị ở Việt Nam.
Câu 38. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930 - 1945 là
A. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
B. đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ.
C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
D. đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc.
Câu 39. Vì sao hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945? A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.B. Hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh từ Hội nghị Đảng tháng 11/1939.     C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.D. Củng cố được sức mạnh đoàn kết toàn dân. Câu 40. Thời kỳ khởi nghĩa từng phần trong Cách mạng
A. Xóa nợ và giảm tô.   B. Cơm áo và hòa bình.
C. Chia lại ruộng đất công. D. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
A. Tạo ra bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
B. Tạo ra bước ngoặt của lịch sử dân tộc.
C. Góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CNĐQ
D. Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.?
Câu 46. Thay khẩu hiệu “Lập chính quyền Xô viết công, nông, binh”  bằng khẩu hiệu “Lập chính quyền dân chủ cộng hòa” là chủ trương của Hội nghị BCH Trung ương Đảng
A. 7/1936. B. 11/1939. C. 5/1941.      D. 8/1945.
Câu 47. Trong Tuyên ngôn độc lập Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh tội ác của   A. Nhật hơn Pháp.B. Pháp hơn Nhật.
     C. Pháp và Nhật như nhau.     D. mỗi mình Nhật.
Câu 48: Sắp xếp thứ tự thắng lợi của các địa phương trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945  A. Hà Nội, Hà Tĩnh, Huế, Sài Gòn. B. Hà Tĩnh, Hà Nội, Sài Gòn, Huế.
C. Hà Tĩnh, Huế, Hà Nội, Sài Gòn.                      
D. Hà Tĩnh, Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
Câu 49: Mặt trận dân tộc đầu tiên của Việt Nam là
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
 

Tải về

Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 52.58 KB )

  • Phiên bản: N/A
  • Tác giả: N/A
  • Website hỗ trợ: N/A
  • Cập nhật: 24/12/2019 15:10
  • Thông tin bản quyền: N/A
  • Đã tải về:
    31
Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (27/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (02/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4105 view

  Giải trí

1 photos | 3814 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2374 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 11
  • Hôm nay: 925
  • Tháng hiện tại: 22261
  • Tổng lượt truy cập: 7642108

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606