ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CHƯƠNG 1,2Câu 1: Cho các dd sau:
C2H4(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, Glucozơ, Saccarozơ, C3H5(OH)3, CH2OH – CH2 – CH2OH, CH2OH – CHOH – CH3. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch là:
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.Câu 2: Thuốc thử để phân biệt các chất:
Glucozơ, Glixerol, Etanol, Anđehit Axetic là:
A. Na kim loại và quỳ tím.
B. Nước brom và dd AgNO
3 / NH
3, t
o.
C. Cu(OH)2/OH- và dd AgNO3/NH3, to. D. dd AgNO
3 / NH
3, t
o.
Câu 3: Cho
m gam
Glucozơ lên men thành
Ancol etylic với hiệu suất
80%. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí
CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được
80 gam kết tủa. Giá trị
m là:
A. 135.
B. 90. C. 67,5.
D. 45.
Câu 4: Chất
không phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 ( khi đun nóng ) tạo thành
Ag là:
A. HCOOCH
3.
B. C
6H
12O
6 (Glucozơ).
C. C
6H
12O
6 (Fructozơ).
D. CH3COOCH3.Câu 5: Thủy phân
85,5 gam
Saccarozơ ( với xúc tác
HCl,
Hpư = 80% ). Trung hòa lượng axit bằng dung dịch
KOH vừa đủ thì thu được dung dịch
X. Dung dịch
X hòa tan vừa đủ
m gam
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Giá trị
m là:
A. 22,05. B. 19,6.
C. 12,25.
D. 20,05.
Câu 6: Xà phòng hoàn toàn
4,44 gam hỗn hợp
X ( gồm:
Metyl fomat và
Etyl axetat ) cần dùng vừa đủ
500 ml dung dịch
NaOH 0,12M. Vậy
% về khối lượng của
Etyl axetat là:
A. 40,54%.
B. 50%.
C. 59,46%. D. Một đáp án khác.
Câu 7: Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được
Glixerol?
A. Chất béo. B. Este đơn chức.
C. Tinh bột.
D. Etyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este
C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó
không có chất nào tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của este là?
A. CH
3COO – CH = CH
2.
B. HCOO – CH
2 – CH = CH
2.
C. HCOO – CH = CH – CH
3.
D. CH2 = CH – COOCH3.Câu 9: Số đồng phân este có cùng công thức phân tử
C4H8O2 là:
A. 3.
B. 4. C. 5.
D. 6.
Câu 10: Để nhận biết
Hồ tinh bột thì ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch I2. B. dung dịch Cl
2.
C. dung dịch Br
2.
D. Cả
A, B, C đều đúng.
Câu 11: Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây là của
Xenlulozơ?
A. [C
6H
7O
3(OH)
3]
n.
B. [C
6H
8O
2(OH)
3]
n.
C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C
6H
5O
2(OH)
3]
n.
Câu 12: Đặc điểm giống nhau giữa phản ứng este hóa và phản ứng thủy phân este trong môi trường
H+ là:
A. Một chiều.
B. Thuận nghịch. C. Cộng hợp.
D. Phân hủy.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp:
Metyl axetat và
Etyl axetat trong dung dịch
KOH, sau phản ứng ta thu được:
A. 2 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn
3,96 gam este no, đơn, hở
A bằng lượng vừa đủ dung dịch
NaOH thì thu được
3,69 gam muối của axit hữu cơ và
2,07 gam một ancol. Công thức cấu tạo thu gọn của
A là?
A. C
2H
5COOCH
3.
B. HCOOC
3H
7.
C. CH
3COOCH
3.
D. CH3COOC2H5.Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn
15,84 gam hỗn hợp
X ( Gồm:
Etyl axetat, Metyl propionat và
Propyl fomat ) thì cần dùng vừa đủ
m gam dung dịch
KOH 11,2%. Giá trị của
m là?
A. 40.
B. 90. C. 80.
D. 180.
Câu 16:Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH
3CHO, C
2H
5OH, C
2H
5COOCH
3. B. CH
3CHO, C
6H
12O
6 (glucozơ), CH
3OH.
C. CH
3OH, C
2H
5OH, CH
3CHO. D. C
2H
4(OH)
2, CH
3OH, CH
3CHO.
Câu 17:Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Câu 18:Cho các chuyển hoá sau:
X + H
2O

Y Y + H
2 
Sobitol
Y + 2AgNO
3 + 3NH
3 + H
2O

Amoni gluconat + 2Ag + 2NH
4NO
3 Y

E + Z Z + H
2O

X + G
X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Câu 19: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO
2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30.
D. 48.
Câu 20: X, Y, Z là chất hữu cơ có cùng công thức phân tử:
C2H4O2. Biết rằng:
X, Y cùng tác dụng được với dung dịch kiềm,
Z không tác dụng.
Y, Z tác dụng được với
Na tạo ra
H2, còn
X không tác dụng.
X, Z đều tham gia phản ứng tráng bạc,
Y không có.Vậy
X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây?
A. HCOOCH
3, HO – CH
2 – CHO, CH
3COOH.
B. HCOOCH3, CH3COOH, HO – CH2 – CHO.C. HO – CH
2 – CHO, HCOOCH
3, CH
3COOH.
D. HO – CH
2 – CHO, CH
3COOH, HCOOCH
3.
Câu 21: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ
HNO3 và
Xenlulozơ (
H = 60% ). Nếu
thu được
7,425 tấn
Xenlulozơ trinitrat thì khối lượng
Xenlulozơ nguyên chất cần dùng là:
A. 4,05 tấn.
B. 2,43 tấn.
C. 6,75 tấn.
D. Một đáp án khác.
Câu 22: Nước ép quả chuối xanh ( chuối chát ) tạo màu xanh tím với dung dịch
I2, còn nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Trong quả chuối xanh và chuối chín có lần lượt các chất nào sau đây?
A. Tinh bột và Saccarozơ.
B. Xenlulozơ và Glucozơ.
C. Saccarozơ và Glucozơ.
D. Tinh bột và Glucozơ. Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là
không đúng?
A. Là thực phẩm chính cho con người. B. Được dùng để sản xuất một số loại tơ nhân tạo.
C. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa,… làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, ….
Câu 24: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit
không tạo ra
Glucozơ. Chất đó là
A. Protein. B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 25: Saccarozơ có thể tác dụng với nhóm gồm các chất nào sau đây?
A. H
2/Ni, t
o; Cu(OH)
2, đun nóng.
B. Cu(OH)2 ; (CH3CO)2O/H2SO4, H2O/H2SO4, to.C. H
2/Ni, t
o CH
3COOH/H
2SO
4 đặc, t
o.
D. Cu(OH)
2, t
o ; dung dịch AgNO
3/NH
3, t
o .
Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng minh
Glucozơ có nhóm chức
Andehit (
– CHO)?
A. Oxi hóa Glucozơ bằng AgNO3/NH3. B. Tác dụng với Cu(OH)
2 tạo dd xanh lam.
C. Lên men Glucozơ bằng xúc tác anzim.
D. Khử Glucozơ bằng AgNO
3/NH
3.
Câu 27: Cho sơ đồ sau:

.
Từ
281,25 kg
vỏ bào, mạt cưa ( chứa
60% khối lượng
Xenlulozơ, còn lại là tạp chất ) có thể thu được bao nhiêu lit
Etanol theo sơ đồ trên? (

)
A. 71,875.
B. 76,67.
C. 95,83.
D. 57,50.Câu 28: Công thức cấu tạo hoặc công thức phân tử nào sau đây
không phải là của este no, đơn chức, mạch hở:
A. C
nH
2n+1COO C
mH
2m+1 ( m

0 ).
B. R – COO – R
’ ( R, R
’: no, mạch hở ).
C. CaH2a - 2O4 ( a
2 ). D. C
aH
2aO
2 ( a

2
Câu 29: Cần lấy bao nhiêu gam
Saccarozơ để pha được
500 ml dung dịch
Saccarozơ 0,25M:
A. 85,5 gam.
B. 21,375 gam.
C. 171 gam.
D. 42,75 gam.Câu 30: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3 trong NH
3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:A. 6 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 32 : Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3 trong NH
3 thì lượng Ag thu được là
A.0,090 mol
B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol
Câu 33 : Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO
3 trong NH
3(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)
2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là A.5
B. 3 C. 2 D. 4
Câu 34: Đun nóng
11,25 gam
Glucozơ với dung dịch
AgNO3/ NH3 dư thì lượng
Ag thu được là:
A. 27 g.
B. 6,75 g.
C. 16,2 g.
D. 13,5 g.Câu 35: Cây xanh tạo ra
Tinh bột nhờ phản ứng nào sau đây?
A. Quang hợp. B. Cộng hợp.
C. Phân hủy.
D. Crăcking.
Câu 36: Đồng phân của
Glucozơ là chất nào?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Mantozơ.
D. Fructozơ.Câu 37: Người ta thường sản xuất
Tơ axetat từ chất nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Polivinyl axetat.
C. Xenlulozơ. D. Vinyl axetat.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn
2,42 gam este
A thì thu được
2,464 lít
CO2 ( đkc ) và
1,98 gam
H2O. Lập
CTPT của
A?
A. C
2H
4O
2.
B. C4H8O2. C. C
3H
6O
2.
D. C
5H
10O
2.
Câu 39: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 ở t
o thường hoặc ở t
o cao là:
A. Glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. Tinh bột, Glucozơ, CH
3CHO.
C. C
2H
2, Fructozơ, Saccarozơ.
D. C
2H
2, C
2H
5OH, Glucozơ.
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột
X
Y
Axit Axetic
Z. Vậy
Y, Z lần lượt là:
A. Ancol etylic, Etyl axetat. B. Glucozơ, ancol etylic.
C. Glucozơ, Etyl axetat.
D. Etyl axetat, Ancol etylic.
Câu 41: Sản phẩm của phản ứng giữa
HNO3 đặc / H2SO4 đặc với
Tinh bột hoặc
Xenlulozơ đều dễ cháy, cháy nhanh và không sinh ra khói nên có thể sử dụng làm thuốc súng không khói. Tại sao trong thực tế người ta không sản xuất thuốc súng không khói từ
Tinh bột mà lại dùng
Xenlulozơ?
A. Phản ứng của Tinh bột với HNO
3 đặc / H
2SO
4 đặc xảy ra khó khăn hơn.
B. Phản ứng của Xenlulozơ với HNO
3 đặc / H
2SO
4 đặc xảy ra dễ dàng hơn.
C. Xenlulozơ có sẵn và rẻ hơn so với Tinh bột.D. Một đáp án khác.
Câu42: Một este có công thức phân tử là
C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được
Ancol etylic. Công thức cấu tạo của
C4H8O2 là:
A. C
2H
5COOC
2H
3.
B. C
2H
5COOCH
3.
C. HCOOC
3H
7.
D. CH3COOC2H5.Câu 43: Cho dãy các chất:
Phenyl axetat, Vinyl axetat, Metyl axetat, Etyl fomat, Tri panmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch
NaOH (dư), đun nóng sinh ra
ancol là:
A. 3. B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 44: Chọn đáp án
đúng:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.Câu 45:
Metyl propionat là tên của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC
3H
7.
B. C2H5COOCH3. C. C
2H
5COOC
2H
3.
D. CH
3COOC
2H
5Câu 46: Nhóm gồm các chất đều tác dụng với
H2O ( trong điều kiện thích hợp) là:
A. Fructozơ, CH
3COOCH
3, Tinh bột.
B. Tinh bột, HCOOC2H5, Saccarozơ. C. Glucozơ, Xenlulozơ, Lipit.
D. Saccarozơ, CH
3COOCH
3, Glucozơ.
Câu 47: Chất nào sau đây
không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Protein. D. Tinh bột.
Câu 48: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. poli(vinyl clorua). B. protein. C. glixerol.
D. xenlulozơ.
Câu 49: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3 trong NH
3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của
m là
A. 18,0. B. 36,0. C. 9,0. D. 16,2.
Câu 50: Đồng phân của saccarozơ là
A. glucozơ.
B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Ag = 108
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 25.38 KB )