Họ và tên :…………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I Lớp :……………………… Môn : Sinh 12 CB 01 |  | 02 |  | 03 |  |
04 |  | 05 |  | 06 |  |
07 |  | 08 |  | 09 |  | |
10 |  | 11 |  | 12 |  | |
13 |  | 14 |  | 15 |  | |
| | | | | | | |
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UUG, UAA, UGA D. UAG, UAA, UGA
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.
Câu 3: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là:
A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất 1 cặp nu
C. Thêm 1 cặp nu D. Thêm 2 cặp nuclêôtit
Câu 4 : Moät gen coù 225 A vaø 525 G chiều dài của gen tính ra Micromet là:
A. 0,51 B. 2550 C. 0,255 D. 5100
Câu 5: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A B. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X
C. thay thế cặp G-X thành cặp T-A D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Câu 6: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là
A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon. B. axit amin. C. anticodon. C. triplet.
Câu 8: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 10: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 11: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở
E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào vùng vận hành
C. liên kết vào gen điều hòa. D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 12: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là
A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.
Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 14: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Câu 15 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrô. Số Nu từng loại của gen là:
A. A=T= 600; G=X=900. B. A=T=900; G=X= 600
C. A=T= 720; G=X=480 D. A=T= 480; G=X= 720.
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 22.95 KB )