Rss Feed Đăng nhập

VỊ THẾ CỦA GIÁO VIÊN TRONG XÃ HỘI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA

Đăng lúc: Thứ bảy - 18/11/2017 19:54 - Người đăng bài viết: hoahoc
Các giáo viên ở Trung Quốc có mức độ tôn trọng xã hội cao nhất, theo một nghiên cứu quốc tế so sánh vị thế của các nhà giáo ở 21 quốc gia.
     Các giáo viên ở Anh đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng toàn cầu do giáo sư Peter Dolton của Đại học Sussex đưa ra. Nghiên cứu của ông dựa trên cuộc khảo sát 1.000 người lớn ở mỗi nước. Nghiên cứu này xem xét thái độ của công chúng đối với tình trạng chuyên nghiệp, sự tin cậy, sự trả lương và sự mong muốn coi giảng dạy là một nghề. Nghiên cứu khẳng định vị thế cao của giáo viên ở Trung Quốc, nơi có văn hoá coi trọng tầm quan trọng của giáo dục.
       Giáo sư Dolton nói: "Các Nhà giáo đáng được kính trọng”. Đa số người lớn ở Trung Quốc tin rằng sinh viên, học sinh sẽ tôn trọng giáo viên của họ - ngược lại với hầu hết các nước châu Âu, nơi chỉ có một số ít tin rằng sinh viên, học sinh sẽ thể hiện tôn trọng với giáo viên.
Tôn trọng trên lớp học.
Ở Anh, chỉ có khoảng một phần năm người lớn tin rằng học sinh thể hiện sự tôn trọng giáo viên của họ ở trường. Trong khi các giáo viên ở Trung Quốc được so sánh với các bác sĩ, thì ở Anh, họ có nhiều khả năng bị xếp ngang với y tá và nhân viên công ích xã hội
Ở Mỹ, mọi người so sánh giáo viên với nhân viên thư viện còn ở Nhật Bản có cảm giác rằng giáo viên được xếp ngang bằng với các quan chức chính quyền địa phương.
      Giáo sư Dolton, giáo sư kinh tế tại Đại học Sussex, đồng thời cũng là chuyên gia nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế thuộc Trường Kinh tế London cho hay: Điều này cho thấy sự khác biệt về văn hóa trong vai trò của hoạt động giảng dạy.
Vị thế giáo viên ở Trung Quốc cao hơn đáng kể so với các nước cao thứ nhì là Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc.
Nghiên cứu do Quỹ Varkey GEMS báo cáo cũng có một số kết quả có thể được cho là bất ngờ: Phần Lan, nơi có mô hình tuyển dụng các giáo viên có phẩm chất cao, có vị thế trong xã hội, lại nằm ở vị trí thứ 13, top dưới của bảng xếp hạng. trong khi Đức (thứ 16) và Nhật Bản (17) được xếp vào số các nước thấp nhất.
Không có quốc gia nào từ vùng hạ Sahara Châu Phi được đưa vào cuộc khảo sát.
Các khảo sát về Vương quốc Anh dựa trên đây là một quốc gia đơn lẻ, chứ không phải là một hệ thống chính quyền liên hiệp Anh.
Người dân Anh thể hiện một hình ảnh tích cực trong thái độ công chúng, với mức độ tin cậy vào hệ thống giáo dục cao hơn nhiều so với ở Mỹ và hầu hết các nước châu Âu khác trong cuộc khảo sát. Công chúng thì vẫn ủng hộ giáo viên - đa số tin rằng giáo viên nên được trả lương cao hơn và họ cũng đánh giá thấp mức lương khởi điểm dành cho giáo viên trẻ (hiện tại khoảng 22.000 bảng tại Anh nếu dạy ngoài Luân Đôn).
Có nhiều người nghĩ rằng các hiệp hội giáo viên nên có ảnh hưởng lớn hơn, so với số ít người nghĩ rằng các hiệp hội ấy gây ảnh hưởng quá nhiều. Nhưng phần lớn đa số đồng ý với nguyên tắc trả lương cho giáo viên. Các giảng viên chính ở Vương quốc Anh đặc biệt được đánh giá cao – cao hơn nhiều hơn so với bất kỳ nước nào khác được khảo sát.
     Cựu bộ trưởng giáo dục Anh, Lord Adonis, cho biết bảng xếp hạng cho thấy tầm quan trọng của vai trò giảng dạy trong cải cách giáo dục. Ông cho biết: "Để tuyển dụng những người giỏi nhất và tốt nhất, giảng dạy cần phải được coi là một nghề đầy thu hút, và chúng ta cần phải hiểu rõ hơn những gì góp phần nâng cao vị thế xã hội của giáo viên.
Sunny Varkey, người sáng lập quỹ Varkey GEMS, nói: "Tôi mong ước sao các giáo viên được đối xử kính trọng như bác sỹ. Đáng buồn thay, ở nhiều nước trên thế giới, giáo viên không còn giữ được vị thế cao mà trước đây chúng ta coi trọng. "
Giáo sư Dalton nói rằng vị thế xã hội trong giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến các tiêu chuẩn giáo dục. Ông nói: "Điều này cho biết ai quyết định trở thành một giáo viên ở mỗi nước, họ được tôn trọng như thế nào và họ được khen thưởng, động viên như thế nào. Kết quả là, điều này ảnh hưởng đến công việc của giáo viên trong việc dạy dỗ con cái của chúng taCác giáo viên ở Anh đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng toàn cầu do giáo sư Peter Dolton của Đại học Sussex đưa ra. Nghiên cứu của ông dựa trên cuộc khảo sát 1.000 người lớn ở mỗi nước.
Nghiên cứu này xem xét thái độ của công chúng đối với tình trạng chuyên nghiệp, sự tin cậy, sự trả lương và sự mong muốn coi giảng dạy là một nghề.
Nghiên cứu khẳng định vị thế cao của giáo viên ở Trung Quốc, nơi có văn hoá coi trọng tầm quan trọng của giáo dục. Giáo sư Dolton nói: "Các Nhà giáo đáng được kính trọng”. Đa số người lớn ở Trung Quốc tin rằng sinh viên, học sinh sẽ tôn trọng giáo viên của họ - ngược lại với hầu hết các nước châu Âu, nơi chỉ có một số ít tin rằng sinh viên, học sinh sẽ thể hiện tôn trọng với giáo viên.
Tôn trọng trên lớp học
Ở Anh, chỉ có khoảng một phần năm người lớn tin rằng học sinh thể hiện sự tôn trọng giáo viên của họ ở trường.
Trong khi các giáo viên ở Trung Quốc được so sánh với các bác sĩ, thì ở Anh, họ có nhiều khả năng bị xếp ngang với y tá và nhân viên công ích xã hội
Ở Mỹ, mọi người so sánh giáo viên với nhân viên thư viện còn ở Nhật Bản có cảm giác rằng giáo viên được xếp ngang bằng với các quan chức chính quyền địa phương.
Giáo sư Dolton, giáo sư kinh tế tại Đại học Sussex, đồng thời cũng là chuyên gia nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế thuộc Trường Kinh tế London cho hay: Điều này cho thấy sự khác biệt về văn hóa trong vai trò của hoạt động giảng dạy.
Vị thế giáo viên ở Trung Quốc cao hơn đáng kể so với các nước cao thứ nhì là Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc.
Nghiên cứu do Quỹ Varkey GEMS báo cáo cũng có một số kết quả có thể được cho là bất ngờ: Phần Lan, nơi có mô hình tuyển dụng các giáo viên có phẩm chất cao, có vị thế trong xã hội, lại nằm ở vị trí thứ 13, top dưới của bảng xếp hạng. trong khi Đức (thứ 16) và Nhật Bản (17) được xếp vào số các nước thấp nhất.
Không có quốc gia nào từ vùng hạ Sahara Châu Phi được đưa vào cuộc khảo sát
Các khảo sát về Vương quốc Anh dựa trên đây là một quốc gia đơn lẻ, chứ không phải là một hệ thống chính quyền liên hiệp Anh.
Người dân Anh thể hiện một hình ảnh tích cực trong thái độ công chúng, với mức độ tin cậy vào hệ thống giáo dục cao hơn nhiều so với ở Mỹ và hầu hết các nước châu Âu khác trong cuộc khảo sát.
Công chúng thì vẫn ủng hộ giáo viên - đa số tin rằng giáo viên nên được trả lương cao hơn và họ cũng đánh giá thấp mức lương khởi điểm dành cho giáo viên trẻ (hiện tại khoảng 22.000 bảng tại Anh nếu dạy ngoài Luân Đôn).
Có nhiều người nghĩ rằng các hiệp hội giáo viên nên có ảnh hưởng lớn hơn, so với số ít người nghĩ rằng các hiệp hội ấy gây ảnh hưởng quá nhiều. Nhưng phần lớn đa số đồng ý với nguyên tắc trả lương cho giáo viên.
Các giảng viên chính ở Vương quốc Anh đặc biệt được đánh giá cao – cao hơn nhiều hơn so với bất kỳ nước nào khác được khảo sát.
Cựu bộ trưởng giáo dục Anh, Lord Adonis, cho biết bảng xếp hạng cho thấy tầm quan trọng của vai trò giảng dạy trong cải cách giáo dục. Ông cho biết: "Để tuyển dụng những người giỏi nhất và tốt nhất, giảng dạy cần phải được coi là một nghề đầy thu hút, và chúng ta cần phải hiểu rõ hơn những gì góp phần nâng cao vị thế xã hội của giáo viên.
Sunny Varkey, người sáng lập quỹ Varkey GEMS, nói: "Tôi mong ước sao các giáo viên được đối xử kính trọng như bác sỹ. Đáng buồn thay, ở nhiều nước trên thế giới, giáo viên không còn giữ được vị thế cao mà trước đây chúng ta coi trọng. "
     Giáo sư Dalton nói rằng vị thế xã hội trong giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến các tiêu chuẩn giáo dục. Ông nói: "Điều này cho biết ai quyết định trở thành một giáo viên ở mỗi nước, họ được tôn trọng như thế nào và họ được khen thưởng, động viên như thế nào. Kết quả là, điều này ảnh hưởng đến công việc của giáo viên trong việc dạy dỗ con cái của chúng ta.

Tác giả bài viết: Trần Anh Sơn
Nguồn tin: Dịch từ bbc.com
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
 

VĂN BẢN MỚI

Số: 42/TB-SGDĐT
Tên: (Về việc thăm dò dư luận đối với các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nhà giáo nhân dân", "Nhà giáo ưu tú" lần thứ 16 - Năm 2023)

Ngày BH: (09/01/2023)

Số: Số: 98/QĐ-THPTN
Tên: (Quy định học trực tuyến)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: Số: 97/KH-THPTN
Tên: (Kế hoạch dạy học trực tuyến - THPT Nghèn)

Ngày BH: (04/09/2021)

Số: SNV-CCVC
Tên: (V/v hướng dẫn một số nội dung về lấy ý kiến nhận xét, đánh giá để thực hiện việc khắc phục sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức theo Kết luận số 71-KL/TW của Ban Bí thư)

Ngày BH: (21/12/2020)

Số: 3313/BGDĐT-GDĐH
Tên: (Điều chỉnh lịch triển khai công tác tuyển sinh)

Ngày BH: (28/08/2020)

Số: 61 /KH-THPTN
Tên: (Thực hiện công văn chỉ đạo Số: 611/SGDĐT-GDPT, ngày 16/4/2020 và các công văn hướng dẫn của Sở về việc dạy học qua Internet trong thời gian qua, Trường THPT nghèn xây dựng quy định về việc dạy học qua Internet trong thời gian tới như sau:)

Ngày BH: (18/04/2020)

Số: Số: 239-KH/TWĐTN-TNTH
Tên: (KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ III, năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (18/10/2019)

Số: /KHNH20192020
Tên: (Kế hoạch năm học 2019 - 2020)

Ngày BH: (10/09/2019)

Số: K/HLS
Tên: (I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, HOẠT ĐỘNG)

Ngày BH: (27/11/2018)

Số: KẾ HOACH NGOẠI KHÓA lLỊCH SỬ 2018/06/KH-LS
Tên: (GIÁO DỤC TRUYỀN THỒNG YÊU NƯỚC CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN QUA DI SẢN VÀ DANH NHÂN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG)

Ngày BH: (02/02/2018)

Danh mục

Thư viện hình ảnh

  Hoạt động

-1 photos | 4010 view

  Giải trí

1 photos | 3735 view

  Kỷ yếu

0 photos | 2294 view

Thống kê

  • Đang truy cập: 12
  • Hôm nay: 706
  • Tháng hiện tại: 91535
  • Tổng lượt truy cập: 7315214

Hỗ trợ online

Võ Đức Ân
0964867606